Đề thi giữa HK1 môn Toán 7 năm 2020 Trường THCS Lê...
- Câu 1 : Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\frac ab\). Điều kiện của a, b là gì?
A. a = 0 ; b ≠ 0
B. a, b ∈ Z, b ≠ 0
C. a, b ∈ N
D. a ∈ N, b ≠ 0
- Câu 2 : Cho số hữu tỉ \(x = \frac{{a - 3}}{2}\). Với giá trị nào của a thì x là số nguyên dương?
A. a = 3 − 2k (k ∈ N*)
B. a = 3 + k (k ∈ N*)
C. a = 2k (k ∈ N*)
D. a = 3 + 2k (k ∈ N*)
- Câu 3 : Giá trị của x trong phép tính \(\frac{3}{4} - x = \frac{1}{3}\) bằng bao nhiêu?
A. \(-\frac5 {12}\)
B. \(\frac5 {12}\)
C. -2
D. 2
- Câu 4 : Số \(-\frac23\) được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Kết quả thực hiện phép tính \(\frac{{ - 3}}{8} + \frac{1}{4}:2\) là số nào trong các số dưới đây?
A. \(\frac14\)
B. \(-\frac1{16}\)
C. \(-\frac14\)
D. \(\frac12\)
- Câu 6 : Tìm số x thỏa mãn: \(x:\left( {\frac{2}{5} - 1\frac{2}{5}} \right) = 1\)
A. x = 1
B. x = -1
C. \(x=\frac52\)
D. \(x=-\frac52\)
- Câu 7 : Giá trị của biểu thức: |− 3, 4| : |1, 7| − 0, 2 bằng bao nhiêu?
A. -1,8
B. 1,8
C. 0
D. -2,2
- Câu 8 : Kết quả của phép tính (−0, 5).5.(−50).0, 02.(−0, 2).2 bằng bao nhiêu?
A. 1
B. -0,2
C. -1
D. -0,5
- Câu 9 : Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn |x − 3, 5| + |x − 1, 3| = 0?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 10 : Giá trị của biểu thức A = (5 + 23 - 33)0 bằng bao nhiêu?
A. A = 2
B. A = 4
C. A = 0
D. A = 1
- Câu 11 : Tìm x: (5x - 1)6 = 729
A. \(x=\frac45\) hoặc \(x=\frac{-2}5\)
B. \(x=\frac45\) hoặc \(x=\frac{-3}5\)
C. \(x=\frac35\) hoặc \(x=-\frac35\)
D. \(x=\frac25\) hoặc \(x=-\frac35\)
- Câu 12 : Tìm số hữu tỉ x biết rằng \(\frac{x}{{{y^2}}} = 2;\frac{x}{y} = 16\left( {y \ne 0} \right)\)
A. x = 16
B. x = 128
C. x = 8
D. x = 256
- Câu 13 : Cho bốn số 2; 5; a; b với b khác 0 và 2a = 5b, một tỉ lệ thức đúng được thiết lập từ bốn số trên là hệ thức nào dưới đây?
A. \(\frac{2}{a} = \frac{5}{b}\)
B. \(\frac{b}{5} = \frac{2}{a}\)
C. \(\frac{2}{5} = \frac{a}{b}\)
D. \(\frac{2}{b} = \frac{5}{a}\)
- Câu 14 : Tìm hai số x, y biết \(\frac{x}{3} = \frac{y}{5},x + y = - 32\)
A. x = −20; y = −12
B. x = −12; y = 20
C. x = −12; y = −20
D. x = 12; y = −20
- Câu 15 : Số học sinh giỏi của lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 7; 8; 9. Biết số học sinh giỏi của lớp 7C nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7B là 2 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh giỏi?Số học sinh giỏi của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là:
A. 10; 16; 18
B. 14; 16; 19
C. 14; 16; 18
D. 13; 15; 17
- Câu 16 : Kết quả làm tròn số 0,737 đến chữ số thập phân thứ hai là số nào sau đây?
A. 0,74
B. 0,73
C. 0,72
D. 0,77
- Câu 17 : Viết phân số \(\frac{11}{24}\) dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được số nào trong các số dưới đây?
A. 0,458(3)
B. 0,(458)3
C. 0,45(83)
D. 0,458
- Câu 18 : Căn bậc hai của 16 bằng bao nhiêu?
A. 4
B. -4
C. ±4
D. 196
- Câu 19 : Kết quả của phép tính \(4,2 - \sqrt9\) bằng bao nhiêu?
A. 2,2
B. 1,2
C. 4,2
D. 3,2
- Câu 20 : Phần chung của tập hợp số thực và tập hợp số vô tỉ là tập hợp nào dưới đây?
A. R
B. Q
C. ∅
D. I
- Câu 21 : Trong các điểm M (3; −3); N (4; 2); P (−3; −3); Q (−2; 1); H (−1; 3) có bao nhiêu điểm thuộc góc phần tư thứ hai?
A. 0
B. 1
C. 4
D. 2
- Câu 22 : Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A. Biết \(\widehat {MAQ} + \widehat {NAP} = {250^o}\). Tính số đo góc NAP.
A. 250o
B. 55o
C. 125o
D. 110o
- Câu 23 : Cho góc tOy có số đo bằng 90o. Vẽ tia Oz nằm trong góc tOy (tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy). Bên ngoài góc tOy, vẽ tia Ox sao cho \(\widehat {xOt} = \widehat {zOy}\). Tính số đo góc xOz
A. 45o
B. 60o
C. 90o
D. 120o
- Câu 24 : Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng m, có vô số đường thẳng song song với m
B. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng m, có duy nhất một đường thẳng song song với m.
C. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d, có hai đường thẳng phân biệt cùng song song với D
D. Nếu hai đường thẳng AB và AC cùng song song với đường thẳng d thì hai đường thẳng AB và AC song song với nhau
- Câu 25 : Cho hình vẽ
A. Góc AEF và góc ADC là hai góc đồng vị
B. Góc AFE và góc BAC là hai trong cùng phía
C. Góc DCA và góc AFE là hai góc so le trong
D. Góc BAC và góc DCA là hai góc đồng vị
- Câu 26 : Trong các câu sau, câu nào cho một định lí?
A. Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia
B. Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng cắt nhau thì cắt đường thẳng kia
C. Nếu hai đường thẳng AB và AC cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song
D. Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song
- Câu 27 : Cho n (n > 1) đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O. Hỏi có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh được tạo thành?
A. n(n - 1)
B. n(n - 2)
C. n2
D. (n - 1)2
- Câu 28 : Cho đoạn thẳng AB, tập hợp các điểm C sao cho tam giác ABC cân tại C là đường thẳng nào?
A. Đường trung trực của đoạn thẳng AB
B. Đường trung trực của đoạn thẳng AB trừ trung điểm M của AB
C. Tất cả các đường vuông góc với AB
D. Tất cả các song song góc với AB
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ