- Lịch sử Việt Nam 1939 - 1945 - đề số 1
- Câu 1 : Cuối tháng 9/1940, quân Nhật vượt biện giới Việt – Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam. Trước tình hình đó quân Pháp đã
A Chống trả mạnh mẽ
B Rệu rã, yếu ớt nhưng quyết không đầu hàng
C Nhanh chóng đầu hàng
D Liên minh với phát xít Nhật đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam
- Câu 2 : Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 năm 1939 được tổ chức tại
A Chiêm Hoá – Tuyên Quang
B Bà Điểm - Hóc Môn
C Pác Pó
D Từ Sơn - Bắc Ninh
- Câu 3 : Năm 1940, căn cứ địa cách mạng được xây dựng theo chủ trương của Đảng là
A Căn cứ địa Cao Bằng
B Căn cứ địa Lạng Sơn
C Căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai
D Căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng
- Câu 4 : Sự kiện trực tiếp đưa đến quyết định Tổng khởi nghĩa giành chính quyền của Đảng ta là
A phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương ngày 22/9/1940
B phát xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương ngày 9/3/Ỉ945
C phát xít Nhật đầu hàng đồng minh ngày 15/8/1945
D phát xít Đức đầu hàng đồng minh ngày 9/5/1945
- Câu 5 : Tổng bí thư Đảng cộng sản Đông Dương theo thứ tự thời gian từ năm 1930 đến năm 1940 là
A Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ
B Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Trường Chinh
C Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Trường Chinh
D Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập
- Câu 6 : Điểm mới căn bản giữa Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11/1939 của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương
B Tạm giác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức
C Đề cao nhiện vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến
D Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc
- Câu 7 : Hình thức mặt trận được Đảng chủ trương thành lập tại Hội Nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11/1939 là
A Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương
B Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
C Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
D Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
- Câu 8 : Quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Việt Nam gắn liền với những phong trào cách mạng nào?
A Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939
B Phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945
C Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945
D Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945
- Câu 9 : Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945 là do
A Thành lập được một mặt trận riêng của dân tộc Việt Nam
B Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
C Đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc
D Củng cố được khối đoàn kết toàn dân
- Câu 10 : Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương đã đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng - đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
A Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930).
B Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941).
C Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936)
D Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11 - 1939).
- Câu 11 : Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) có ý nghĩa lịch sử to lớn gì đối với Cách mạng tháng Tám 1945?
A Hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11-1939
B Củng cố được khối đoàn kết nhân dân
C Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
D Giải quyết được vấn đề khó khăn về kinh tế
- Câu 12 : Sự phát triển của lực lượng chính trị cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương trong thời kì 1939-1945 có đặc điểm gì?
A Từ nông thôn tiến về các thành thị
B Từ miền núi phát triển xuống miền xuôi
C Từ thành thị phát triển về nông thôn
D Từ miền xuôi phát triển lên miền ngược
- Câu 13 : Cách mạng tháng Tám năm 1945 không mang ý nghĩa nào sau đây?
A Nó đã lật nhào ngai vàng phong kiến ngự trị ngót chục thế kỉ ở nước ta
B Nó đã phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và ách thống trị của phát xít Nhật
C Nó đã đưa cả nước bước vào thời kì tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
D Nó đã lập nên nhà nước do nhân dân lao động làm chủ
- Câu 14 : Vai trò quan trọng nhất của mặt trận Việt Minh đối với cách mạng tháng Tám là
A Xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng
B Tập dượt cho quần chúng nhân dân đấu tranh
C Động viên toàn dân tham gia cao trào đánh Pháp, đuổi Nhật
D Góp phần cùng lực lượng Đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
- Câu 15 : Ý nghĩa của việc giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn trong tháng 8 năm 1945 là gì?
A Có tác động quyết định, tạo điều kiện để các địa phương giành thắng lợi
B Khiến kẻ thù phản ứng mạnh, tập trung lực lượng đàn áp
C Gây khó khăn cho việc giành chính quyền ở các địa phương
D Kết thúc cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám
- Câu 16 : Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, những tỉnh nào giành chính quyền thắng lợi ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước?
A Bắc Giang, Hải Dương, Cao Bằng, Bắc Cạn
B Bắc Giang, Hải Dương, Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang
C Cao Bằng, Bắc Cạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên
D Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
- Câu 17 : Mặt trận Việt Minh ra đời vào thời gian nào?
A 19/5/1941
B 19/8/1945
C 3/2/1930
D 28/1/1941
- Câu 18 : Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
A Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta
B Phát xít Nhật bị Hồng quân Liên Xô và phe đồng minh đánh bại, kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương đã gục ngã
C Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Đông Dương với đường lối lãnh đạo đúng đắn
D Liên minh công nông vững chắc
- Câu 19 : “Hỡi quân dân toàn quốc!...phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân đội Nhật tan rã trên khắp các mặt trận. Kẻ thù của chúng ta bị ngã gục”… Câu nói đó thể hiện điều gì trong cách mạng tháng Tám?
A Thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu
B Cách mạng tháng Tám đã thành công
C Thời cơ chủ quan thuận lợi
D Thời cơ khách quan thuận lợi
- Câu 20 : Cuối tháng 9/1940, quân Nhật vượt biện giới Việt – Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam. Trước tình hình đó quân Pháp đã:
A Chống trả mạnh mẽ
B Rệu rã, yếu ớt nhưng quyết không đầu hàng
C Nhanh chóng đầu hàng
D Liên minh với phát xít Nhật đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam
- Câu 21 : Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 năm 1939 được tổ chức tại:
A Chiêm Hoá – Tuyên Quang
B Bà Điểm - Hóc Môn
C Pác Pó
D Từ Sơn - Bắc Ninh
- Câu 22 : Điểm mới căn bản giữa Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11/1939 của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
B Tạm giác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.
C Đề cao nhiện vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến
D Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12