Bài kiểm tra 45 phút số 1 (Có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Oxit tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:
A CuO
B BaO
C CO
D SO3
- Câu 2 : Cho giấy quỳ tím vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 thì quỳ tím:
A Chuyển sang màu đỏ
B Chuyển sang màu xanh
C Chuyển sang màu vàng
D Quỳ không chuyển màu
- Câu 3 : Cho sơ đồ sau: P \(\xrightarrow{{ + {X_1}}}\) P2O5 \(\xrightarrow{{ + {X_2}}}\) H3PO4. Các chất X1 và X2 trong sơ đồ trên là
A O2, H2O.
B O2, H2.
C O2, NaOH.
D O2, H2SO4.
- Câu 4 : Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 ta thấy xuất hiện
A Xuất hiện kết tủa màu trắng
B Xuất hiện kết tủa màu xanh lam
C Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch
D Chất kết tủa màu đỏ
- Câu 5 : Hiện tượng khi cho vài giọt axit H2SO4 đặc vào cốc nghiệm chứa 1 ít đường là:
A Không xảy ra hiện tượng gì
B Đường bị hóa đen, cột chất rắn dâng cao, có khói trắng thoát ra
C Đường tan trong axit tạo dung dịch trong suốt, không có bọt khí thoát ra
D Đường tan trong axit tạo dung dịch trong suốt, có bọt khí thoát ra.
- Câu 6 : Urê là phân bón rất tốt cho cây, nó cung cấp cho cây hàm lượng nitơ cao. Công thức hóa học của phân urê là:
A KNO3
B NH4Cl
C (NH2)2CO
D (NH4)2HPO4
- Câu 7 : Khi cho kim loại Fe tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng, dư không tạo thành sản phẩm nào trong các sản phẩm sau đây?
A FeSO4
B H2O
C SO2
D Fe2(SO4)3
- Câu 8 : Dãy gồm các oxit tác dụng được với nước tạo thành dung dịch axit là:
A CO, CO2, SO2
B P2O5, NO, SO2
C P2O5, SO2, CO2
D NO, SO2, CO
- Câu 9 : Khí X là một khí có mùi hắc, khi dẫn khí X vào dung dịch nước vôi trong thì xuất hiện vẩn đục. Hỏi khí X là khí nào?
A CO2
B SO2
C H2
D H2S
- Câu 10 : Hiện tượng quan sát được khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư là:
A Mẩu Mg tan dần, không có bọt khí thoát ra
B Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được không màu
C Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh lam
D Không xảy ra hiện tượng gì
- Câu 11 : Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và NaCl ta có thể dùng chất có công thức
A CaCO3
B HCl
C Mg(OH)2
D CuO
- Câu 12 : Chất dùng để phân biệt các dung dịch không màu : HCl, H2SO4 loãng, BaCl2 là:
A dd NaOH
B dd KOH
C Qùy tím
D dd NaCl
- Câu 13 : Trong nước thải của nhà máy có một số chất có công thức: H2SO3, HCl, KCl, NaNO3, MgSO4. Người ta cho nước thải trên chảy vào bể chứa dung dịch nước vôi trong. Số chất có trong nước thải tác dụng với nước vôi trong là:
A 5
B 4
C 3
D 2
- Câu 14 : Cho dãy chuyển hóa sau: Na2O \(\xrightarrow{{ + A}}\) NaOH \(\xrightarrow{{ + B}}\) NaCl \(\xrightarrow{{ + C}}\) NaNO3.Các chất A, B, C trong dãy trên lần lượt là
A H2O, HCl, KNO3.
B H2O, HCl, HNO3.
C H2O, HCl, AgNO3.
D H2O, HCl, Ba(NO3)2.
- Câu 15 : Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch BaCl2?
A Na2SO4
B H2SO4
C AgNO3
D HNO3
- Câu 16 : Trong các dung dịch dưới đây có mấy dung dịch có thể sử dụng để nhận biết 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3?Dung dịch HCl, dung dịch BaCl2, dung dịch NaOH, dung dịch Ba(OH)2,
A 2
B 3
C 4
D 1
- Câu 17 : : Dãy A gồm các dung dịch : NaOH, HCl, H2SO4; Dãy B gồm các dung dịch: CuSO4, BaCl2, AgNO3.Cho lần lượt các chất ở dãy A phản ứng đôi một với các chất ở dãy B. Số phản ứng thu xảy ra thu được kết tủa là:
A 4
B 5
C 6
D 3
- Câu 18 : Cho những phân bón có công thức: KNO3, NH4NO3, Ca(H2PO4)2, CO(NH2)2, (NH4)HPO4, KCl, NH4Cl. Số phân bón đơn là:
A 5
B 4
C 3
D 2
- Câu 19 : Cho các chất có công thức: Ba(OH)2, MgSO4, Na2CO3, CaCO3, H2SO4. Số chất tác dụng được với dung dịch K2CO3 là:
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 20 : Súc miệng bằng dung dịch nước muối 0,9% có tác dụng bảo vệ niêm mạc và sát khuẩn. Số gam NaCl cần lấy để pha 300 gam dung dịch nước muối 0,9% là:
A 5,4g
B 0,9g
C 0,27g
D 2,7g
- Câu 21 : Hòa tan 1,68 gam oxit của 1 kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Công thức của oxit là:
A CuO
B CaO
C MgO
D FeO
- Câu 22 : Cho 200 ml dung dịch CuCl2 0,15M với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A 1,2 gam
B 2,4 gam
C 4 gam
D 8 gam
- Câu 23 : Dẫn từ từ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 12,8 gam NaOH sản phẩm thu được là muối Na2CO3. Khối lượng muối Na2CO3 thu được là:
A 14,84 gam
B 18, 96 gam
C 16,96 gam
D 16,44 gam
- Câu 24 : Hòa tan 10 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe, FeO và Cu vào dung dịch HCl loãng dư. Kết thúc phản ứng thấy có 2,24 lít khí H2 (đktc) thoát ra và thu được dung dịch B và 0,8 gam chất rắn C. Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối. Gía trị của m là:
A 19,00 gam
B 19,05 gam
C 20 gam
D 20,05 gam
- Câu 25 : Công thức hóa học nào sau đây là công thức của hợp chất?
A C
B NO2
C Ca
D N2
- Câu 26 : Công thức hóa học của axit nitric ( biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là:
A HNO3
B H3NO
C H2NO3
D HN3O
- Câu 27 : Từ CTHH Na2CO3. Cho biết ý nào sau đây đúng?
A
Hợp chất trên do 3 nguyên tố là: Na, C, O tạo nên
B
Hợp chất trên do 3 nguyên tử Na, C, O tạo nên
C
Hợp chất trên do nguyên tử Na và nhóm( CO3) tạo nên
D Tất cả các đáp án trên đều đúng.
- Câu 28 : Cho hình vẽ sau:Số proton trong hạt nhân của nguyên tử Fe là
A 25.
B 26.
C 27.
D 24.
- Câu 29 : Nước tự nhiên là:
A 1 đơn chất
B 1 hỗn hợp
C 1 chất tinh khiết
D 1 hợp chất
- Câu 30 : Từ một nguyên tố hóa học có thể tạo nên số đơn chất là:
A
1
B
2
C 1 hoặc 2 hoặc nhiều hơn
D Không xác định được
- Câu 31 : Kí hiệu hóa học của nguyên tố đồng là:
A Ca
B Cu
C Cl
D C
- Câu 32 : Đơn chất cacbon là một chất rắn màu đen, các đơn chất hiđro và oxi là những chất khí không màu, rượu nguyên chất là một chất lỏng chứa các nguyên tố cacbon, hiđro, oxi. Như vậy rượu nguyên chất phải là:
A 1 hỗn hợp
B 1 phân tử
C 1 dung dịch
D 1 hợp chất
- Câu 33 : Cho dãy các chất sau: O2, SO2, O3. N2, CO2, H2O, Fe2O3. Số đơn chất trong dãy trên là:
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 34 : Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất nguyên tố Y với H : XO; YH2. Công thức đúng của hợp chất XY là:
A X2Y3
B XY
C X3Y2
D X2Y
- Câu 35 : Hóa trị của Nitơ trong CTHH N2O5 là:
A II
B III
C IV
D V
- Câu 36 : Cho dãy các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn ( muối ăn)(2) Dung dịch natri clorua ( hay còn gọi là nước muối)(3) Sữa tươi(4) Nhôm(5) Nước(6) Nước chanhDãy chất tinh khiết là:
A
(1), (3), (6)
B
(2), (3), (6)
C (1), (4), (5)
D (3), (6)
- Câu 37 : Cho PTHH sau: Al + H2SO4 → Alx(SO4)y + H2. Biết Al có hóa trị III và gốc (SO4) có hóa trị (II). Gía trị của x và y là:
A x = 2 và y = 3
B
x = 2 và y = 1
C x = 3 và y = 2
D x = 1 và y = 3
- Câu 38 : Đốt cháy A trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO2) và nước (H2O). Nguyên tố hóa học có thể có hoặc không có trong thành phần của A là:
A cacbon
B hiđro
C oxi
D nitơ
- Câu 39 : Công thức hóa học nào sau đây viết sai:
A CaO
B BaO
C NaO
D MgO
- Câu 40 : Cho dãy các chất sau: CO2, H2O, O3, N2, Ca, CuO, HCl, Hg. Số hợp chất trong dãy là:
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 41 : Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi. Vậy nguyên tử X là:
A Lưu huỳnh
B Đồng
C Kẽm
D Photpho
- Câu 42 : Công thức hóa học của hợp chất gồm 2 nguyên tố: Na ( I) và nhóm PO4 (III) là:
A Na3PO4
B NaPO4
C Na2PO4
D Na(PO4)3
- Câu 43 : a) Phân tử khối của hợp chất A là:
A 40
B 80
C 160
D 20
- Câu 44 : b) Tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X là:
A Magie: Mg
B Đồng: Cu
C Beri: Be
D Kẽm: Zn
- Câu 45 : /Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. Tên nguyên tố X và số proton có trong X là:
A
Photpho có p = 16
B
Lưu huỳnh có p= 16
C Photpho có p = 15
D Lưu huỳnh có p= 15
- Câu 46 : Cho hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố Natri và Oxi trong đó Na chiếm 74,19% về khối lượng. Công thức hóa học của hợp chất trên là: ( Biết phân tử khối là 62)
A NaO
B Na2O
C NaO2
D Na3O
- Câu 47 : Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:
A XY2
B XY3
C XY
D X2Y3
- Câu 48 : Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn nguyên tử A là 12. Số hạt proton trong mỗi loại A, B lần lượt là:
A 26; 20
B 20; 26
C 10; 25
D 13; 26
- Câu 49 : Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử :
A Có cùng số khối A
B Có cùng số proton
C Có cùng số nơtron
D Có cùng số proton và số nơtron
- Câu 50 : Nguyên tố A có số proton bằng 8. Số electron có trong A là:
A 8
B 7
C 6
D 5
- Câu 51 : Số thứ tự của nguyên tố clo là 17, clo thuộc
A chu kì 3, nhóm VIIB
B chu kì 4, nhóm VIIA
C chu kì 3, nhóm VIIA
D chu kì 4, nhóm VIA
- Câu 52 : Cho các nguyên tố : K( Z = 19), N (Z = 7), Si ( Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần nguyên tử từ trái sang phải là:
A K, Mg, N, Si
B Mg, K, Si, N
C K, Si, Mg , N
D N, Si, Mg, K.
- Câu 53 : Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:X1: 1s22s22p63s2 X2: 1s22s22p63s23p64s1X3: 1s22s22p63s23p64s2 X4 : 1s22s22p63s23p5X5 : 1s22s22p63s23p6 3d64s2 X6 : 1s22s22p63s23p1Các nguyên tố thuộc cùng một chu kì là:
A X1, X4, X6
B X2, X3, X5
C X1, X2, X6
D Cả A và B
- Câu 54 : Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được sắp xếp theo thứ tự:
A d < s < p
B p < s < d
C s < p < d
D s < d < p
- Câu 55 : Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí pau-li ?
A 1s22s22p6
B 1s22s22p7
C 1s22s22p2
D 1s22s22p63s1
- Câu 56 : Nguyên tử Cu có Z = 29. Cấu hình electron của nguyên tử Cu là:
A 1s22s22p63s23p63d94s2
B 1s22s22p63s23p63d104s1
C 1s22s22p63s23p64s23d9
D 1s22s22p63s23p64s13d10
- Câu 57 : Nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 13. Số khối của nguyên tử R là:
A 7
B 8
C 9
D 10
- Câu 58 : Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là lớn nhất?
A Cl (Z = 17)
B Ca (Z =20 )
C Al (Z = 13)
D C (Z = 6)
- Câu 59 : Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d6. Số hiệu nguyên tử của A là:
A 26
B 6
C 20
D 24
- Câu 60 : Ion X2- và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6 . X, M là những nguyên tử nào sau đây ?
A F, Ca
B O, Al
C S, Al
D O, Mg
- Câu 61 : Các nguyên tử có Z < 20, thỏa mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là:
A Ca, Mg, Na, K
B Ca, Mg, C, Si
C C, Si, O, S
D O, S, Cl, F
- Câu 62 : Nitơ trong tự nhiên là hỗn hợp gồm 2 động vị là 14N (99,63%) và 15N (0,37%)Nguyên tử khối trung bình của nitơ là:
A 14,7
B 14,0
C 14,4
D 13,7
- Câu 63 : Hiđro có 3 đồng vị là 1H, 2H, 3H Oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Trong tự nhiên, loại phân tử nước có phân tử khối lớn nhất là:
A 39u
B 21u
C 20u
D 24u
- Câu 64 : Nguyên tố X có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p3. Kết luậnkhông đúng là :
A X có 15 proton nên X có số thứ tự là 15 trong bảng hệ thống tuần hoàn
B X có 3 lớp electron nên X thuộc chu kì 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn
C Số electron lớp ngoài cùng của X bằng 3 nên X thuộc nhóm III A trong bảng hệ thống tuần hoàn
D X có xu hướng nhận thêm 3 electron trong các phản ứng hóa học để đạt được cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
- Câu 65 : Câu trúc electron nào sau đây là của phi kim:(1) 1s22s22p63s23p4 (4) [Ar] 3d54s1(2) 1s22s22p63s23p6 (5) [Ne] 3s23p3(3) 1s22s22p63s23p63d104s24p3 (6) [Ne] 3s23p64s2
A (1), (2), (3)
B (1), (3), (5)
C (2), (3), (4)
D (2), (4), (6)
- Câu 66 : Một nguyên tử có Z là 14 thì nguyên tử đó có đặc điểm sau:
A Số obitan còn trống trong lớp vỏ là 1
B Số obitan trống là 6
C Số electron độc thân là 2
D A,C đều đúng
- Câu 67 : Trong thiên nhiên Ag có 2 đồng vị, đồng vị 44Ag107(56%). Tính số khối của đồng vị thứ hai. Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88.
A 109
B 107
C 108
D 110
- Câu 68 : Nguyên tử của nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X,Y lần lượt là:
A 13 và 15
B 12 và 14
C 13 và 14
D 12 và 15
- Câu 69 : Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là:
A 1s22s22p63s23p6
B 1s22s22p63s23p5
C 1s22s22p63s23p4
D 1s22s22p63s23p64s23d105s24p3
- Câu 70 : Cho a gam kim loại R phản ứng vừa đủ với 28,4 gam khí Clo thì thu được 43,52 gam muối clorua với hiệu suất 80%. Khối lượng a và tên của Kim loại R là:
A 26 gam và Zn
B 26 gam và Fe
C 24 gam và Ca
D 24 gam và Cu
- Câu 71 : Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là:
A 57
B 56
C 55
D 65
- Câu 72 : Hợp chất A có công thức hóa học là MX3, M là kim loại, X là phi kim, biết:Trong A, tổng số hạt p,n, e là 196, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số khối của X lớn hơn M là 8. Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 12. Công thức hóa học của A là:
A AlF3
B AlCl3
C AlBr3
D AlI3
- Câu 73 : Cho các phát biểu sau:(a) Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+.(b) Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn có khả năng phân li ra ion H+.(c) Theo Bronsted: Axit là chất nhận proton (tức H+) còn bazơ là chất nhường proton (H+).(d) Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có thể phản ứng được với axit, vừa phản ứng được với bazơ.Số phát biểu đúng là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 74 : Ion dùng để nhận biết ra muối NaF, NaCl, NaBr, NaI, Na3PO4 là:
A Cu2+.
B Fe2+.
C Ag+.
D H+.
- Câu 75 : Một dung dịch có giá trị [OH-] = 0,01M. Kết luận đúng là
A pH của dung dịch = 1.
B pH của dung dịch = 2.
C [H+] = 0,01M.
D [H+] = 10-12 M.
- Câu 76 : Phương trình ion rút gọn phản ứng giữa CH3COONa và H2SO4 là:
A CH3COO- + H+ → CH3COOH.
B 2Na+ + SO4 2- → Na2SO4.
C CH3COO- + H+ → CO2 + H2O.
D 2Na+ + H2SO4 → Na2SO4 + H2.
- Câu 77 : Dung dịch X chứa 100 ml H2SO4 0,01M. Dung dịch X có giá trị pH là:
A 1
B 2
C 1,7
D 1,96
- Câu 78 : Cho dãy các chất: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaCl, Mg(NO3)2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng được với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 cho kết tủa là:
A 1
B 2
C 4
D 3
- Câu 79 : Dung dịch X có chứa a mol Ba2+, b mol Mg2+, c mol NO3- và d mol Cl-. Biểu thức quan hệ giữa a, b, c, d là:
A 2a + b = c + d
B a + b = c + d
C 2a + 2b = c + d
D a + 2b = c + d
- Câu 80 : Dung dịch H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần là:
A [H+] HNO3 < [H+] H2SO4 < [H+] HNO2
B [H+] HNO2 < [H+] HNO3 < [H+] H2SO4
C [H+] HNO2 < [H+] H2SO4 < [H+] HNO3
D [H+] H2NO3 < [H+] HNO3 < [H+] HNO2
- Câu 81 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung dịch HNO3 đặc (đủ) sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat và khí NO2. Giá trị của a là:
A 0,12.
B 0,06.
C 0,03.
D 0,45.
- Câu 82 : Để trung hòa 200ml dung dịch A chứa HCl 0,15M và H2SO4 0,05M cần dùng V lít dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là:
A 0,25 lít và 4,66 gam.
B 0,125 lít và 2,33 gam.
C 0,125 lít và 2,9125 gam.
D 1,25 lít và 2,33 gam.
- Câu 83 : Dung dịch A chứa: 0,1 mol M2+, 0,2 mol Al3+, 0,3 mol SO42- và còn lại là Cl-. Khi cô cạn dung dịch A thu được 47,7 gam rắn. Vậy M là
A Mg.
B Fe.
C Cu.
D Al.
- Câu 84 : Hỗn hợp X gồm Na và Ba có tỉ lệ mol 1 : 1. Hòa tan một lượng X vào nước được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho 4,48 lít CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Y thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A 1,97 gam.
B 39,4 gam.
C 19,7 gam.
D 3,94 gam.
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime