Bài tập Toán 7 chương 1: Trường hợp bằng nhau thứ...
- Câu 1 : Vẽ tam giác ABC biết = 90°, AB = AC = 5 cm. Sau đó đo các góc và
- Câu 2 : Vẽ tam giác MNP biết = 60°, MN = 3 cm, MP = 4 cm
- Câu 3 : Cho hai tam giác ABC, DEF có = 50°, = 70°, = 60° AB = DE, AC = DE. Chứng minh: tam giác ABC = tam giác DEF
- Câu 4 : Cho tam giác MNP, từ điểm P kẻ đường thẳng song song với MN, trên đường thẳng đó lấy điểm K sao cho PK = MN (K và M ở cùng phía so với NP). Chứng minh MNP = PKM.
- Câu 5 : Cho có Om là tia phân giác, C Om (CO). Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Chứng minh:
- Câu 6 : Cho ABC có AB < AC. Phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm D. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Chứng minh
- Câu 7 : Vẽ tam giác ABC biết = 60°, AB = BC = 4 cm
- Câu 8 : Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc với BC,(H BC). Trên tia đối của tia HA lấy điểm K sao cho HK = HA, nối KB, KC. Tìm các cặp tam giác bằng nhau
- Câu 9 : Cho góc xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD . Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ABC = ADE
- Câu 10 : Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy Cd ( CM ). Chứng minh CM là tia phân giác của góc ACB
- Câu 11 : Cho ABC có AB = AC, phân giác AM (MBC).Chứng minh:
- Câu 12 : Cho ABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AD / / BC và AD = BC. Chứng minh:
- Câu 13 : Cho ABC có = 90°, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA= BE. Tia phân giác góc B cắt AC ở D.
- Câu 14 : Cho ABD, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh:
- Câu 15 : Cho có Om là tia phân giác, (). Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Chứng minh:
- Câu 16 : Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc với BC . Trên tia đối của tia HA, lấy điểm K sao cho HK = HA. Nối KB, KC. Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ.
- Câu 17 : Cho có , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác góc B cắt AC ở D.
- Câu 18 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng.
- Câu 19 : Cho tam giác ABC có . Vẽ đoạn thẳng AI vuông góc và bằng AB (I và C khác phía đối với AB). Vẽ đoạn thẳng AK vuông góc và bằng AC (K và B khác phía đối với AC). Chứng minh rằng:
- Câu 20 : Cho tam giác có ba góc nhọn. Vẽ tại D, tại E. Trên tia đối của tia BD lấy điểm F sao cho BF = AC, trên tia đối của tia CE lấy điểm G sao cho CG = AB. Chứng minh: AF = AG và
- Câu 21 : Cho góc bẹt xOy có tia phân giác Ot. Trên tia Ot lấy hai điểm A, B ( A nằm giữa O và B). Lấy điểm sao cho OC = OB lấy điểm sao cho OD = OA
- Câu 22 : (Tự luyện) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ . Vẽ tại I, vẽ tại K. Lấy E, F sao cho I là trung điểm của HE, K là trung điểm của HF, EF cắt AB, AC lần lượt tại M, N.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ