50 bài tập Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phư...
- Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số ?
A Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
B Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.
C Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha
D Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.
- Câu 2 : Xét 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao đọng x1 = 5cos(3πt + 0,75π)cm, x2= 5sin(3πt – 0,25π)cm. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A 0,5π
B 0
C -0,5π
D π
- Câu 3 : Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = Acosωt và x2 = Asinωt. Biên độ dao động của vật là
A \(\sqrt 3A \)
B A
C \(\sqrt 2A \)
D 2A
- Câu 4 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau , pi/2 với biên độ A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là
A
B
C A1 + A2
D
- Câu 5 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 10cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A 2cm.
B 3cm.
C 5cm.
D 19cm.
- Câu 6 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1= 8cm, A2 = 15cm và lệch pha nhau π/2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng.
A 7 cm.
B 23 cm.
C 17 cm.
D 11 cm.
- Câu 7 : Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình \({x_1} = 3\cos (\omega t + \frac{\pi }{3})\;(cm)\) và \({x_2} = 4\cos (\omega t - \frac{{2\pi }}{3})\;(cm)\). Biên độ dao động tổng hợp của vật là
A 5 cm.
B 1 cm.
C 3 cm.
D 7 cm.
- Câu 8 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A
B
C
D
- Câu 9 : Hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình x1=A1cos(20πt+π/2) cm và x2=A2cos(20πt+π/6) cm. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Dao động thứ hai sớm pha hơn dao động thứ nhất một góc π/4.
B Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc π/6.
C Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc π/3.
D Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai một góc π/3.
- Câu 10 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau 3π/2 rad với biên độ A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ là
A \(A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} \)
B A = |A1-A2|
C \(A = \sqrt {A_1^2 - A_2^2} \)
D A = A1 + A2
- Câu 11 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch nhau một góc 0,5π, dọc theo trục tọa độ Ox. Các vị trí cân bằng cùng có tọa độ x = 0. Tại thời điểm t, li độ của các dao động lần lượt là x1 = 4 cm và x2 = 3 cm, khi đó li độ của dao động tổng hợp bằng
A 7cm
B 3cm
C 5cm
D 1cm
- Câu 12 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 3 cm và cm. Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây?.
A 5,7 cm.
B 1,0 cm.
C 7,5 cm
D 5,0 cm
- Câu 13 : Một vật thực hiện đồng thời hai ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình \({x_1} = 2\cos \left( {3t - {{2\pi } \over 3}} \right)cm\), \({x_2} = 2\cos \left( {3t} \right)cm\), \({x_3} = - 2{\rm{cos}}\left( {3t} \right) cm\). Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A \(x = 2\cos \left( {3t - {{2\pi } \over 3}} \right) cm\)
B \(x = 2\cos \left( {3t + {\pi \over 3}} \right) cm\)
C \(x = \sqrt 3 \cos \left( {3t + \pi } \right) cm\)
D \(x = 2\cos \left( {3t - {\pi \over 6}} \right) cm\)
- Câu 14 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: \({x_1} = 3\cos \left( {\omega t - {\pi \over 4}} \right)(cm);{x_2} = 4\cos \left( {\omega t + {\pi \over 4}} \right)(cm)\) . Biên độ dao động tổng hợp của hai phương trình trên là:
A 5cm
B 12cm
C 7cm
D 1cm
- Câu 15 : Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là \({x_1} = {A_1}\cos \left( {\omega t + {\pi \over 3}} \right) cm \) và \({x_2} = {A_2}\cos \left( {\omega t - {\pi \over 6}} \right) cm \). Biên độ dao động của vật là :
A \(\sqrt {A_1^2 + A_2^2} \)
B \(\left| {{A_1} - {A_2}} \right|\)
C A1 + A2.
D \({{{A_1} + {A_2}} \over 2}\)
- Câu 16 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 3cm, A2 = 4cm và lệch pha nhau \({\pi \over 2}\). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng:
A \(3\sqrt 2 cm\)
B 3,2cm
C 5cm
D 7cm
- Câu 17 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là \({x_1} = 4\cos \left( {\pi t - {\pi \over 6}} \right)cm\) và \({x_2} = 4\cos \left( {\pi t - {\pi \over 2}} \right)\,cm\). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A 2cm.
B \(4\sqrt 3 cm \)
C \(4\sqrt 2 cm \)
D 8 cm.
- Câu 18 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3sin(10t + π/3) cm và x2 = 4cos(10t – π/6) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là
A 1 cm
B 5 cm
C 5 mm
D 7 cm
- Câu 19 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(20t +π/3) cm và x2 = 4cos(20t – π/6) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là
A 1 cm
B 5 cm
C 5 mm
D 7 cm
- Câu 20 : Hai dao động cơ điều hoà có cùng phương và cùng tần số f = 50 Hz, có biên độ lần lượt là 2A và A, pha ban đầu lần lượt là π/3 và π. Phương trình của dao động tổng hợp có thể là phương trình nào sau đây:
A x = A\(\sqrt3\)cos(100πt +π/2)
B x = 3Acos(100πt + π/2)
C x = A\(\sqrt3\)cos(100πt - π/2)
D x = 3Acos(100πt + π/2)
- Câu 21 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình x1 = - 4sin(πt) cm và x2 = 4\(\sqrt3\)cosπt cm. Phương trình dao động tổng hợp là
A x = 8cos(πt + π/6) cm
B x = 8sin(πt – π/6) cm
C x = 8cos(πt – π/6) cm
D x = 8sin(πt + π/6) cm
- Câu 22 : Một vật tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có các phương trình lần lượt là x1 = 5sin(ωt – π/3) cm; x2 = 5sin(ωt + 5π/3) cm. Dao động tổng hợp có dạng
A x=5cos(ωt+π/3)cm.
B x=10cos(ωt-π/3)cm.
C x=5sin(ωt) cm.
D x=cos(ωt+π/3) cm.
- Câu 23 : Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x1 = 8cos(2πt + π/2) (cm), x2 = 2cos(2πt -π/2) (cm) và x3 = A3 cos(πt +φ3) (cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng x = 6 cos(2πt + π/4) (cm). Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3:
A 4,59cm và –π/8 rad
B 6cm và π/3.
C 8cm và π/6.
D 8cm và π/2.
- Câu 24 : Hai chất điểm chuyển động trên hai quỹ đạo song song, cạnh nhau, cùng gốc toạ độ với các phương trình x1 = 3coswt (cm) và x2 = 4sinwt (cm). Khi hai chất điểm ở xa nhau nhất thì chất điểm 1 có li độ
A ± 1,8 cm.
B ±3 cm.
C 0 cm.
D ±3,2 cm.
- Câu 25 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là \({{\rm{x}}_1} = \sqrt 2 \cos \left( {2t + {\pi \over 3}} \right)cm\) và \({x_2} = \sqrt 2 \cos \left( {2t - {\pi \over 6}} \right)cm\) . Phương trình dao động tổng hợp là
A \(x = \sqrt 2 \cos \left( {2t + {\pi \over 6}} \right)cm\)
B x =2cos(2t + π/12)(cm).
C \(x = 2\sqrt 3 \cos \left( {2t + {\pi \over 3}} \right)cm\)
D x =2cos(2t - π/6)(cm)
- Câu 26 : Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 5Hz. Biên độ dao động và pha ban đầu của các dao động thành phần lần lượt là A1 = 433mm, A2 = 150mm, A3 = 400mm; \(\varphi = 0,\varphi = {\pi \over 2},\varphi = {{ - \pi } \over 2}\) . Dao động tổng hợp có phương trình dao động là
A x = 500cos(10πt + π/6)(mm).
B x = 500cos(10πt - π/6)(mm).
C x = 50cos(10πt + π/6 )(mm).
D x = 500cos(10πt - π/6)(cm).
- Câu 27 : Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1, 2, 3. Ở vị trí cân bằng ba vật có cùng độ cao. Con lắc thứ nhất dao động có phương trình x1 = 3cos(20πt + π/2) (cm), con lắc thứ hai dao động có phương trình x2 = 1,5cos(20πt) (cm). Hỏi con lắc thứ ba dao động có phương trình nào thì ba vật luôn luôn nằm trên một đường thẳng?
A x3 = 3\(\sqrt3\)cos(20πt – π/4) (cm).
B x3 = 2cos(20πt – π/4) (cm).
C x3 = 3\(\sqrt3\)cos(20πt – π/2) (cm).
D x3 = 3\(\sqrt3\)cos(20πt + π/4) (cm).
- Câu 28 : Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và vuông pha với nhau. Khi dao động thứ nhất có li độ 4cm thì li độ dao động thứ hai là -3cm. Li độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng:
A 5cm
B 7cm
C 1cm
D 0,5cm
- Câu 29 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số nhưng vuông pha. Tại thời điểm t giá trị tức thời của hai li độ là 6cm và 8cm Giá trị của li độ tổng hợp tại thời điểm đó là:
A 10cm
B 14cm
C 2cm
D 12cm
- Câu 30 : Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = 3cos(20πt) cm và x2 = 4cos(20πt + 0,5π). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A 4 cm.
B 8 cm.
C 5 cm.
D 2 cm.
- Câu 31 : dao động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là
A
\(\alpha = \pi \) radB
\(\alpha = - \frac{\pi }{2}\)radC α =0 rad
D
\(\alpha = \frac{\pi }{2}\)rad - Câu 32 : Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng tần số góc 10 rad/s, có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm. Tốc độ cực đại của vật không thể là
A 15 cm/s .
B 50 cm/s.
C 60 cm/s.
D 30 cm/s.
- Câu 33 : Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là \({x_1} = 4\cos (10t + \frac{\pi }{4})\) (cm) và \({x_2} = 3\cos (10t - \frac{{3\pi }}{4})\) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A 100 cm/s.
B 50 cm/s.
C 80 cm/s.
D 10 cm/s.
- Câu 34 : Một vật nhỏ có khối lượng m thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc ω, ngược pha với nhau và có các biên độ thành phần lần lượt là A1, A2. Cơ năng của vật là
A \({1 \over 2}m{\omega ^2}\left( {A_1^2 + A_2^2 + {A_1}{A_2}} \right)\)
B \({1 \over 2}m{\omega ^2}{\left( {{A_1} + {A_2}} \right)^2}\)
C \({1 \over 2}m{\omega ^2}\left( {A_1^2 + A_2^2} \right)\)
D \({1 \over 2}m{\omega ^2}{\left( {{A_1} - {A_2}} \right)^2}\)
- Câu 35 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình x1= -2.cos (2πt) cm và \({x_2} = 2\sin \left( {2\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)cm\). Tốc độ dao động cực đại của vật là
A 12,57 cm/s
B 21,77 cm/s
C 24,25 cm/s
D 6,53 cm/s
- Câu 36 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là \({{\text{x}}_{\text{1}}}\text{= 4cos}\left( \text{ }\!\!\pi\!\!\text{ t - }\frac{\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ }}{\text{6}} \right)\text{ (cm)}\) và \({{\text{x}}_{2}}\text{= 4cos}\left( \text{ }\!\!\pi\!\!\text{ t - }\frac{\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ }}{2} \right)\text{ (cm)}\). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A 2 cm
B \(\text{4}\sqrt{\text{2}}\text{ cm}\)
C 8 cm
D \(\text{4}\sqrt{\text{3}}\text{ cm}\)
- Câu 37 : Cho hai dao động cùng phương: x1 = 3cos(ωt + φ1 ) cm và x2 = 4cos ωt + φ2 )cm. Biết hợp của hai dao động trên có biên độ bằng 5 cm. Chọn hệ thức đúng giữa φ1 và φ2.
A φ2 - φ1 = 2kπ.
B φ2 - φ1 = (2k + 1)π/4.
C φ2 - φ1 = (2k + 1)π/2.
D φ2 - φ1 = (2k + 1)π.
- Câu 38 : Hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là \({x_1} = {A_1}\cos \left( {\omega t + {\varphi _1}} \right)\) và \({x_2} = {2_1}\cos \left( {\omega t + {\varphi _2}} \right)\). Gọi A là biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên. Hệ thức nào sau đây luôn đúng?
A \(A = {A_1} + {A_2}\)
B \({A_1} + {A_2} \ge A \ge \left| {{A_1} - {A_2}} \right|\)
C \(A = \left| {{A_1} - {A_2}} \right|\)
D \(A = \sqrt {A_1^2 + A_2^2} \)
- Câu 39 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là \({x_1} = 3cos\left( {\omega t} \right)\left( {cm} \right)\) và \({x_2} = 6cos\left( {\omega t - \pi } \right)\left( {cm} \right)\). Biên độ dao động tổng hợp của vật là
A \(12cm.\)
B \(6cm.\)
C \(3cm.\)
D \(9cm.\)
- Câu 40 : Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là:
A Lệch pha \(\frac{\pi }{3}\)
B Lệch pha \(\frac{\pi }{2}\)
C Ngược pha
D Cùng pha.
- Câu 41 : Cho hai đao động điều hòa có phương trình\({x_1} = A.cos\left( {\omega t + 0,5\pi } \right);{\rm{ }}{x_2} = A.cos\left( {\omega t - 0,25\pi } \right).\) Độ lệch pha của hai đao động này là
A \(0,5\pi \)
B \(0,25\pi \)
C \( - 0,25\pi \)
D \(0,75\pi \)
- Câu 42 : Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng? Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ phụ thuộc
A vào biên độ của dao động thành phần thứ nhất
B Vào độ lệch pha giữa hai dao động thành phần
C vào biên độ của dao động thành phần thứ hai
D vào tần số của hai dao động thành phần
- Câu 43 : Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, độ lệch pha không đổi theo thời gian. Dao động thứ nhất có biên độ \({A_1}\) và pha ban đầu \({\varphi _1}\), dao động thứ hai có biên độ \({A_2}\) và pha ban đầu \({\varphi _2}\). Pha ban đầu của dao động tổng hợp xác định bởi công thức
A \(\tan \varphi = \dfrac{{{A_1}cos{\varphi _1} + {A_2}cos{\varphi _2}}}{{{A_1}\sin {\varphi _1} + {A_2}\sin {\varphi _2}}}.\)
B \(\tan \varphi = \dfrac{{{A_1}\sin {\varphi _1} + {A_2}\sin {\varphi _2}}}{{{A_1}cos{\varphi _1} + {A_2}cos{\varphi _2}}}.\)
C \(\tan \varphi = \dfrac{{{A_1}\sin {\varphi _2} + {A_2}\sin {\varphi _1}}}{{{A_1}cos{\varphi _2} + {A_2}cos{\varphi _1}}}.\)
D \(\tan \varphi = \dfrac{{{A_1}cos{\varphi _2} + {A_2}\sin {\varphi _1}}}{{{A_1}cos{\varphi _2} + {A_2}\sin {\varphi _1}}}.\)
- Câu 44 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, lệch pha nhau \(\dfrac{\pi }{2}\) và có biên độ lần lượt là 9 cm và 12 cm. Biên độ dao động của vật là
A 15cm
B 3cm
C 21cm
D 10,5cm
- Câu 45 : Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với các phương trình lần lượt là \({x_1} = 4cos\left( {\omega t + \dfrac{\pi }{6}} \right)cm\); \({x_2} = 3cos\left( {\omega t - \dfrac{{5\pi }}{6}} \right)cm\). Biên đọ dao động tổng hợp của vật là
A 5cm.
B 7cm.
C 3,5cm.
D 1cm.
- Câu 46 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là \({x_1} = 5cos\left( {2\pi t - \dfrac{\pi }{6}} \right)cm\) và \({x_1} = 5cos\left( {2\pi t - \dfrac{\pi }{2}} \right)cm\). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:
A \(5\sqrt 3 cm\)
B \(5\sqrt 2 cm\)
C 5 cm
D 10 cm
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất