- Đặc trưng sinh lý và vật lý của âm - Đề 1
- Câu 1 : Những yếu tố nào sau đây: yếu tố nào ảnh hưởng đến âm sắc
A I,III
B II, IV
C I,II
D II, IV
- Câu 2 : Âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra luôn khác nhau về:
A Độ cao
B Âm sắc
C Cường độ
D Về cả độ cao, âm sắc
- Câu 3 : Chọn đúng. Đặc trưng vật lý của âm bao gồm:
A Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm
B Tần số , cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âm
C Cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm
D Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm
- Câu 4 : Chọn đúng, Hai âm sắc khác nhau thì hai âm đó phải khác nhau về:
A Tần số
B Dạng đồ thị dao động
C Cường độ âm
D Mức cường độ âm
- Câu 5 : Mức cường độ âm là một đặc trưng vật lí của âm gây ra đặc trưng sinh lí nào của âm sau đây?
A Độ to
B Độ cao
C Âm sắc
D Không có
- Câu 6 : Với tần số từ 1000Hz đến 1500Hz thì giới hạn nghe của tai con người
A từ 10-2 dB đến 10 dB
B từ 0 đến 130 dB
C từ 0 dB đến 13 dB
D từ 13 dB đến 130 dB
- Câu 7 : Chọn đúng. Chiều dài ống sáo càng lớn thì âm phát ra
A Càng cao
B Càng trầm
C Càng to
D Càng nhỏ
- Câu 8 : Âm mạnh nhất mà tai ngươi nghe có mức cường độ âm là 13B. Vậy đối với cường độ âm chuẩn thì cường độ âm mạnh nhất lớn gấp:
A 13 lần
B 19,95 lần
C 130 lần
D lần
- Câu 9 : Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là L =70dB. Cường độ âm tại điểm đó gấp
A 107 lần cường độ âm chuẩn I0.
B 7 lần cường độ âm chuẩn I0.
C 710 lần cường độ âm chuẩn I0.
D 70 lần cường độ âm chuẩn I0
- Câu 10 : Tại một điểm A nằm cách nguồn âm (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn một khoảng NB = 10m là
A 70dB
B 7dB
C 80dB
D 90dB
- Câu 11 : Từ nguồn S phát ra âm có công suất P không đổi và truyền về mọi phương như nhau. Cường độ âm chuẩn I0 =10-12 W/m2. Tại điểm A cách S một đoạn R1 = 1m, mức cường độ âm là L1 = 70 dB Tại điểm B cách S một đoạn R2 = 10 m , mức cường độ âm là
A dB
B Thiếu dữ kiện
C 7 dB
D 50 dB
- Câu 12 : Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm.Biết I0 = 10-12 W/m2, Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A 102 dB
B 107 dB
C 98 dB
D 89 dB
- Câu 13 : Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N 10m có mức cường độ âm L0(dB) thì tại điểm B cách N 20m mức cường độ âm là
A L0 – 4(dB).
B dB
C dB
D L0 – 6(dB).
- Câu 14 : Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách tà S đến M là:
A 210 m
B 209 m
C 112 m
D 42,9 m
- Câu 15 : Một ống sáo dài 50cm. Tốc độ truyền sóng trong ống là 330m/s. Ống sáo này khi phát họa âm bậc hai có 2 bụng sóng thì tần số họa âm đó là:
A 495Hz
B 165Hz
C 330Hz
D 660Hz
- Câu 16 : Một dây đàn phát ra âm cơ bản có tần số 500Hz, Khi trên sợi dây đàn này hình thành sóng dừng có 4 nút thì phát ra âm có tần số là:
A 1500Hz
B 2000Hz
C 2500Hz
D 1000Hz
- Câu 17 : Một ống sáo dài 85 cm(Một đầu kín một đầu hở). Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Khi trong ống sáo có họa âm có 3 bụng thì tần số âm phát ra là;
A 300Hz
B 400Hz
C 500Hz
D 1000Hz
- Câu 18 : Một ống rỗng dựng đứng, đầu dưới kín, đầu trên hở dài 50cm. Tốc độ truyền sóng trong không khí là 340m/s. Âm thoa đặt ngang miệng ống dao động với tần số không quá 400Hz. Lúc có hiện tượng cộng hưởng âm xảy ra trong ống thì tần số dao động của âm thoa là;
A 340Hz
B 170Hz
C 85Hz
D 510Hz
- Câu 19 : Tại 2 điểm A, B trong không khí cách nhau 0,4m, có 2 nguồn phát sóng âm kết hợp cùng pha, cùng biên độ, tần số là 800 Hz. Vận tốc âm trong không khí là 340 m/s, coi biên độ sóng không đổi trong khoảng AB. Số điểm không nghe được âm trên đoạn AB là
A 2
B 1
C 4
D 3
- Câu 20 : Biết tần số của hoạ âm bậc 3 mà ống sáo có 1 đầu kín, 1 đầu hở phát ra là 1320Hz, vận tốc truyền âm v=330m/s.Chiều dài của ống sáo là:
A 18,75 cm
B 20,25 cm
C 25,75 cm
D 16,25 cm
- Câu 21 : Một ống thủy tinh dựng đứng, đầu dưới kín, đầu trên hở, chứa nước. Thay đổi cột nước làm cho chiều cao cột không khí trong ống có thể thay đổi trong khoảng từ 45cm đến 85cm. Một âm thoa dao động trên miệng ống với tần số 680Hz. Biết tốc độ âm trong không khí là 340m/s. Lúc có cộng hưởng âm trong không khí thì chiều dài cột không khí là:
A 56,5cm
B 48,8 cm
C 75 cm
D 62,5 cm
- Câu 22 : Một ống dài 0,5m có một đầu kín, một đầy hở, trong có không khí. Tốc độ truyến âm trong không khí là 340m/s. Tại miệng ống có căng ngang một dây dài 2m. cho dây dao động nó phát âm cơ bản, đồng thời xảy ra hiện tượng cộng hưởng âm với ống và âm do ống phát ra cùng là âm cơ bản. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
A 550m/s
B 680m/s
C 1020m/s
D 1540 m/s
- Câu 23 : Người ta tạo ra sóng dừng trong ống hình trụ AB có đầu A bịt kín, đầu B hở. Ống đặt trong không khí, sóng âm trong không khí có tần số f = 1kHz, sóng dừng hình thành trong ống sao cho đầu B ta nghe thấy âm to nhất và giữa A và B có hai nút sóng. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s. Chiều dài AB là:
A 42,5 cm
B 4,25 cm
C 85 cm
D 8,5 cm
- Câu 24 : Cột không khí trong ống thủy tinh có độ cao l có thể thay đổi được nhờ điều khiển mực nước trong ống. Đặt một âm thoa k trên miệng ống thủy tinh. Khi âm thoa dao động, nó phát ra một âm cơ bản, ta thấy trong cột không khí có một sóng dừng ổn định. Khi độ cao thích hợp của cột không khí có trị số nhỏ nhất lo = 13cm, người ta nghe thấy âm to nhất, biết rằng đầu A hở của cột không khí là môt bụng sóng, còn đầu B kín là một nút sóng, vận tốc truyền âm là 340m/s. Tần số của âm do âm thoa phát ra có thể nhận giá trị trong các giá trị sau?
A f = 563,8Hz
B f = 658Hz
C f = 653,8Hz
D f = 365,8Hz
- Câu 25 : Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Với OA= 1m. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A 26 dB
B 17 dB
C 34 dB
D 40 dB
- Câu 26 : Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số bằng
A 2
B 1/2
C 4
D 1/4
- Câu 27 : Những yếu tố nào sau đây: yếu tố nào ảnh hưởng đến âm sắc I. Tần số II. Biên độ III. Phương truyền sóng IV. Phương dao động
A I,III
B II, IV
C I,II
D II, IV
- Câu 28 : Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số bằng
A 2
B 1/2
C 4
D 1/4
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất