Bài tập trắc nghiệm ôn tập Chương Thân Sinh học 6...
- Câu 1 : Thân cây gồm:
A. Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi hoa
B. Chồi ngọn và chồi nách
C. Thân chính, chồi nách, cành, chồi ngọn
D. Thân chính, cành, chồi lá, hoa
- Câu 2 : Thân cây dài ra do đâu?
A. Mô phân sinh ở cành, ở ngọn
B. Chồi ngọn
C. Sự phân chia và lớn lên của các tế bào ở mô phân sinh ngọn
D. Sự lớn lên và phân chia các tế bào ở thân cây
- Câu 3 : Thân to ra do sự phân chia và lớn lên của tế bào ở:
A. Chồi ngọn
B. Chồi nách
C. Tầng phát sinh
D. Ruột
- Câu 4 : Nhóm cây thường tỉa cành là:
A. Cây mít, cây xoài, cây mía
B. Cây bạch đàn, cây lúa, cây cà chua
C. Cây bạch đàn, cây xoan, cây đay
D. Cây bưởi, cây bông, cây cà phê
- Câu 5 : Cây nào dưới đây không có thân củ ?
A. Cây chuối
B. Cây củ đậu
C. Cây su hào
D. Cây khoai tây
- Câu 6 : Dạng thân mọng nước được tìm thấy ở loài thực vật nào dưới đây ?
A. Lá lốt
B. Cau
C. Lê gai
D. Vạn niên thanh
- Câu 7 : Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu gì ?
A. Màu đỏ
B. Màu trắng
C. Màu tím
D. Màu vàng
- Câu 8 : Ở thực vật, sự vận chuyển chất nào dưới đây thường diễn ra ngược chiều trọng lực ?
A. Chất hữu cơ và muối khoáng
B. Nước và muối khoáng
C. Chất hữu cơ và nước
D. Nước, chất hữu cơ và muối khoáng
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 2 Nhiệm vụ của Sinh học
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 1 Đặc điểm của cơ thể sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 3 Đặc điểm chung của thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 7 Cấu tạo tế bào thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 8 Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 9 Các loại rễ, các miền của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 11 Sự hút nước và muối khoáng của rễ