Giải Sinh 7 Chương 3: CÁC NGÀNH GIUN !!
- Câu 1 : Hãy chọn cụm từ bình thường, tiêu giảm, phát triển,… để điền vào bảng cho thích hợp và giải thích ngắn gọn ý nghĩa của hiện tượng ấy.
- Câu 2 : - Hãy cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:
- Câu 3 : Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
- Câu 4 : Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
- Câu 5 : Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
- Câu 6 : Quan sát hình 12.1,2,3 và thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 7 : Hãy sử dụng thông tin trong bài 11 và bài 12 điền vào bảng sau ( nếu đúng đánh dấu + sai đánh dấu - )
- Câu 8 : Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người ?
- Câu 9 : Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?
- Câu 10 : Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp, tại sao lấy đặc điểm "dẹp" đặt tên cho ngành ?
- Câu 11 : Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 12 : Dựa vào sơ đồ vòng đời của giun đũa và thông tin trên, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 13 : Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan ?
- Câu 14 : Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người ?
- Câu 15 : Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ?
- Câu 16 : - Hãy dựa vào hình vẽ và thông tin trong bài 13,14 , thảo luận và đánh dấu (√) và điền chữ vào bảng sau sao cho phù hợp:
- Câu 17 : Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, xem loài giun nào nguy hiểm hơn ? Loài giun nào dễ phòng chống hơn ?
- Câu 18 : Trong số các đặc điểm chung của Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng?
- Câu 19 : Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?
- Câu 20 : Em hãy đánh số vào ô trống đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun
- Câu 21 : Hãy dựa vào hình 15.5, so sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất?
- Câu 22 : Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất, hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất:
- Câu 23 : Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
- Câu 24 : Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao ?
- Câu 25 : Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào ?
- Câu 26 : Cơ quan tiêu hóa của giun đất gồm những bộ phận nào ?
- Câu 27 : Khoang trống giữa thành cơ thể và thành ruột (nhìn thấy khi mổ giun) là:
- Câu 28 : Khi bị ngập nước giun chui lên mặt đất là vì:
- Câu 29 : Bổ sung thêm các đại diện giun đốt mà em biết. Thảo luận và chọn cụm từ thích hợp vào bảng 1 để thấy rõ sự đa dạng về loài, lối sống và môi trường sống của giun đốt.
- Câu 30 : - Thảo luận, đánh dấu và điền nội dung phù hợp để hoàn thành bảng 2
- Câu 31 : Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết ?
- Câu 32 : Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào ?
- Câu 33 : Vai trò thực tiễn của Giun đốt gặp ở địa phương em ?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét