Đề ôn tập Chương 3 môn Sinh học 7 năm 2021 Trường...
- Câu 1 : Giun dẹp cấu tạo cơ thể có các lớp cơ chính là?
A. cơ dọc.
B. cơ chéo.
C. cơ vòng.
D. cả A, B và C
- Câu 2 : Sán lá gan thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể qua cơ quan nào?
A. thành cơ thể
B. Lỗ hậu môn.
C. lỗ miệng
D. Cơ quan bài tiết.
- Câu 3 : Sán lá gan di chuyển nhờ?
A. lông bơi.
B. chân bên
C. chun dãn cơ thể.
D. giác bám
- Câu 4 : Sán dây lây nhiễm bệnh cho người qua đâu?
A. trứng
B. ấu trùng
C. nang sán (hay gạo).
D. Đốt sán
- Câu 5 : Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn nào?
A. kén sán
B. ấu trùng trong ốc.
C. ấu trùng lông
D. ấu trùng đuôi.
- Câu 6 : Giun dẹp thường kí sinh ở đâu?
A. trong máu
B. trong mật và gan.
C. trong ruột
D. cả A, B và C.
- Câu 7 : Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò gì?
A. hấp thụ thức ăn
B. bộ xương ngoài.
C. Bài tiêt sản phẩm
D. hô hấp, trao đổi chất.
- Câu 8 : Giun đũa di chuyển nhờ đâu?
A. cơ dọc
B. chun dãn cơ thể.
C. cong và duỗi cơ thể
D. cả A, B và C
- Câu 9 : Giun đũa loại các chất thải qua cơ quan nào?
A. huyệt.
B. miệng.
C. bề mặt da
D. hậu môn.
- Câu 10 : Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm mấy ống sinh dục?
A. 1 ống.
B. 2 ống.
C. 3 ống.
D. 4 ống.
- Câu 11 : Ấu trùng giun đũa khi xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua đâu?
A. ruột non.
B. tim.
C. Phổi
D. cả A, B và C
- Câu 12 : Tác hại của giun đũa đối với cơ thể là?
A. gây đau bụng
B. tiết ra chất có hại.
C. tranh thức ăn
D. cả A, B và C.
- Câu 13 : Giun đốt phân biệt nhờ đâu?
A. cơ thể phân đốt
B. có khoang cơ thể chính thức.
C. có chân bên
D. cả A, B và C.
- Câu 14 : Giun đất di chuyển nhờ cơ quan nào?
A. lông bơi.
B. vòng tơ.
C. chun dãn cơ thể
D. kết hợp chun dãn và vòng tơ
- Câu 15 : Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở đâu?
A. đầu.
B. đốt đuôi.
C. giữa cơ thể
D. đai sinh dục.
- Câu 16 : Bộ phận tương tự " tim" của giun đất nằm ở đâu?
A. mạch lưng
B. mạch vòng.
C. mạch bụng
D. mạch vòng vùng hầu.
- Câu 17 : Chỗ bắt đầu của chuỗi thần kinh bụng giun đất ở đâu?
A. hạch não.
B. vòng thần kinh hầu
C. hạch dưới hầu
D. hạch vùng đuôi.
- Câu 18 : Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức nào?
A. tự thụ tinh
B. thụ tinh ngoài.
C. thụ tinh chéo.
D. cả A, B và C.
- Câu 19 : Đặc điểm nào giúp nhận biết động vật thuộc ngành Giun dẹp?1. Có lông bơi phủ toàn cơ thể.
A. 1,2,3
B. 1,4,5
C. 3,4,5
D. 2,3,5
- Câu 20 : Đặc điểm nào sau đây giúp nhận biết động vật thuộc ngành Giun tròn ?1. Thân hình trụ dẹp chiều lưng - bụng.
A. 1,2,4,5.
B. 2, 4, 5, 6.
C. 3, 5, 6, 7.
D. 1,4, 6,7.
- Câu 21 : Đặc điểm nào sau đây giúp nhận biết động vật thuộc ngành Giun đốt ?1. Cơ thể không phân đốt.
A. 2, 4, 5, 7
B. 1,3, 5, 6.
C. 3, 4, 6, 7
D. 2, 3, 6, 7
- Câu 22 : Vật chủ của sán lá gan là?
A. Lợn
B. Trâu, bò
C. Ốc ruộng
D. Gà, vịt
- Câu 23 : Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là?
A. Gan
B. Tim
C. Phổi
D. Ruột non
- Câu 24 : Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ cơ quan nào?
A. Chân giả
B. Lông bơi
C. Giác bám
D. Lỗ miệng
- Câu 25 : Sán lá gan làm cho trâu bò trở nên như thế nào?
A. Ăn khỏe hơn
B. Lớn nhanh
C. Gầy rạc và chậm lớn
D. Không ảnh hưởng
- Câu 26 : Ngành giun dẹp cơ thể có đặc điểm?
A. Đối xứng tỏa tròn
B. Đối xứng hai bên
C. Không đối xứng
D. Cơ thể có hình dạng không cố định
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét