Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 34: (có đáp án) Đa dạng...
- Câu 1 : Loại cá nào dưới đây không thuộc lớp Cá sụn?
A. Cá nhám
B. Cá đuối.
C. Cá thu
D. Cá toàn đầu.
- Câu 2 : Loại cá nào dưới đây thường sống trong những hốc bùn đất ở tầng đáy?
A. Lươn.
B. Cá trắm
C. Cá chép.
D. Cá mập
- Câu 3 : Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?
A. Cá đuối bông đỏ.
B. Cá nhà táng lùn.
C. Cá sấu sông Nile.
D. Cá cóc Tam Đảo
- Câu 4 : Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Cá sụn có bộ xương bằng …(1)…, khe mang …(2)…, da nhám, miệng nằm ở …(3)….
A. (1): chất xương; (2): trần; (3): mặt bụng
B. (1): chất sụn; (2): kín; (3): mặt lưng
C. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt bụng
D. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt lưng
- Câu 5 : Loại cá nào dưới đây thường sống trong những hốc bùn đất ở tầng đáy?
A. Lươn.
B. Cá trắm.
C. Cá chép
D. Cá mập
- Câu 6 : Đặc điểm nào dưới đây thường xuất hiện ở các loài cá sống ở tầng mặt?
A. Thân dẹt mỏng, khúc đuôi khoẻ.
B. Thân thon dài, khúc đuôi yếu.
C. Thân ngắn, khúc đuôi yếu.
D. Thân thon dài, khúc đuôi khoẻ
- Câu 7 : Loài cá thích nghi với đời sống tầng nước mặt:
A. Cá chép
B. Cá trích, cá nhám
C. Cá chép, cá trích
D. Cá nhám, cá đuối
- Câu 8 : Loài cá thích nghi với đời sống tầng nước giữa:
A. Cá chép
B. Cá trích, cá nhám
C. Cá chép, cá trích
D. Cá nhám, cá đuối
- Câu 9 : Ở trên mặt đáy biển cá sẽ có cấu tạo cơ thể và tập tính như thế nào để thích nghi?
A. Có thân tương đối ngắn, vây ngực, vậy bụng phát triển bình thường, khúc đuôi yếu, bơi chậm
B. Có thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém.
C. Có mình thon dài, vây chẵn phát triển bình thường, khúc đuôi khỏe, bơi nhanh.
D. Có thân dẹp, mỏng, vây ngực lớn hoặc nhỏ, khúc đuôi nhỏ, bơi kém
- Câu 10 : Loài cá nào dưới đây thích nghi đời sống chui luồn:
A. Cá rô phi
B. Cá nhám, lươn.
C. Lươn, cá trích
D. Cá trạch, lươn.
- Câu 11 : Chất tiết từ buồng trứng và nội quan của loài cá nào dưới đây được dùng để chế thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván?
A. Cá thu.
B. Cá nhám.
C. Cá đuối.
D. Cá nóc
- Câu 12 : Loài cá gây ngộ độc và có thể làm chết người là:
A. Cá rô
B. Cá bơn
C. Cá nóc
D. Cá diếc
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét