Trắc nghiệm Vật Lí 11 Dạng bài toán Liên quan đến...
- Câu 1 : Đương lượng điện hóa của niken . Một điện lượng chạy qua binh điện phân có anot bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catôt là
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Đương lượng điện hóa của đồng là . Muốn cho trên catôt của bình điện phân chửa dung dịch với cực dương bằng đồng xuất hiện 1,65 g đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Người ta muốn bóc một lớp đồng dày trên một bản đồng diện tích bằng phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện là 0,02 A. Biết khối lượng riêng của đồng là . Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng
A. 45 phút
B. 2468 s
C. 22 phút
D. 1342 s
- Câu 4 : Khi điện phân dung dịch nhôm ôxit nóng chảy, người ta cho dòng điện cường độ 20 kA chạy qua dung dịch này tương ứng với hiệu điện thế giừa các điện cực là 5,0 V. Nhôm có khối lượng mol là A = 27 g/mol và hóa trị n = 3. Để thu được 1 tấn nhôm thời gian điện phân và lượng điện năng đã tiêu thụ lần lượt là
A. 7,2 ngày và 53,6 MJ
B. 6,2 ngày và 53,6 MJ
C. 7,2 ngày và 54,6 MJ
D. 6,2 ngày và 54,6 MJ
- Câu 5 : Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,00496 cm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là . Biết niken có A = 58, n = 2 và có khối lượng riêng là Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
A. 1,96 A
B. 2,85 A
C. 2,68 A
D. 2,45 A
- Câu 6 : Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng , người ta dùng tâm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dùng dịch và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thòi gian 2 giò 40 phút 50 giây. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng . Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt.
A. 0,196 mm.
B. 0,285 mm.
C. 0,180 mm.
D. 0,145mm
- Câu 7 : Hai bình điện phân mắc nối tiếp. Sau một khoảng thời gian bình thứ nhất giải phóng một lượng sắt là 1,4 gam. Biết khối lượng mol của đồng và sắt là 64 và 56, hóa trị của đồng và sắt là 2 và 3. Tính lượng đồng giải phóng ở bính thứ hai trong cùng khoảng thời gian đó?
A. 2,8g
B. 2,4 g
C. 2,6g
D. 3,2g
- Câu 8 : Hai bình điện phân: mắc nối tiếp, trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân, tổng khối lượng catot của hai bình tăng lên 2,8g. Biết khối lượng mol của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Gọi điện lượng qua các bình điện phân là q, khối lượng Cu và Ag được giải phóng ở caot lần lượt là và . Chọn phương án đúng?
A. q = 193C
B.
C.
D.
- Câu 9 : Hai bình điện phân: mắc nối tiếp, trong một mạch điện có cường độ 0,5A. Sau thời gian điện phân t, tổng khối lượng catôt của hai bình tăng lẽn 5,6 g. Biét khối lượng mol của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Tính t
A. 2 h 28 phút 40 s.
B. 7720 phút.
C. 2 h 8 phút 40 s.
D. 8720 phút.
- Câu 10 : Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có điện trở Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 12 V. Biết bạc có A = 108 g/mol có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là
A. 4,32 mg
B. 4,32 g
C. 6,486 g
D. 6,48 g
- Câu 11 : Một bình điện phân đựng dung dịch với các cực điện cực đều bằng đồng, diện tích catot bằng khoảng cách từ catot đến anot là 5 cm. Đương lượng gam của đồng là 32. Hiệu điện thế đặt vào U = 15 V, điện trở suất của dung dịch là . Sau thời gian t = 1h, khối lượng đồng bám vào catot gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,372 gam
B. 1,64 gam
C. 1,79 gam
D. 2,65 gam
- Câu 12 : Người ta bố trí các điện cực của một bình điện phân đựng dung dịch như hình vẽ, với các điện cực đều bằng đồng có diện tích đều bằng , khoảng cách từ chúng đến anot lần lượt là 30 cm, 20 cm và 10 cm. Đương lượng gam của đồng là 32. Hiệu điện thế đặt vào U = 15 V, điện trở suất của dung dịch là . Sau thời gian t = 1 h khối lượng đồng bám vào các điện cực 1,2 và 3 lần lượt là . Giá trị của gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,372 gam
B. 0,164 gam
C. 0,178 gam
D. 0,265 gam
- Câu 13 : Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có điện trở . Anot của bình bằng bạc có đương lượng gam là 108. Nôi shai cực của bình điện phân với nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong . Khối lượng bạc bám vào catot của bình điện phân 16 phút 5 giây là
A. 4,32 mg
B. 4,32 gam
C. 3,42 mg
D. 3,42 g
- Câu 14 : Khi điện phân dung dịch muối ăn NaCl trong bình điện phân có điện cực anot bằng graphit, người ta thu được khí clo ở anot và khí hidro ở caot. Thể tích của các khí và khí thu được ở điều kiện tiểu chuẩn khi điện phân trong khoảng thời gian 10 phút với cường độ dòng điện 10A lần lượt là
A. 0,696 lit và 0,696 lit
B. 0,696 lit và 1,392 lit
C. 1,392 lit và 0,696 lit
D. 1,392 lit và 1,392 lit
- Câu 15 : Khi điện phân một dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hidro vào một bình có thể tích. Biết hằng số khí , hiệu điện thế đặt vào hai cực của bình là á p suất của khí hidro trong bình bằng và nhiệt độ là Công thực hiện bởi dòng điện khi điện phân gần giá trị nào nhất sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 16 : Để xác đương lượng điện hóa của đồng, một học sinh đã cho dòng điện có cường độ 1,2 A chạy qua bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat trong khoảng thời gian 5,0 phút và thu được 120 mg đồng bám vào catôt. Xác định sai số tỉ đối của kết quả thí nghiệm do học sinh thực hiện với kết quả tính toán theo định luật II Fa-ra -đây về điện phân khi lấy hằng số Fa-ra -đây là F = 96500 (C/mol) khối lượng mol nguyên tử của đồng A = 63,5 g/mol và hóa trị n = 2
A. 2%
B. 2,3%
C. 1,3%
D. 1,2%
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp