Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 Một số axit quan trọng
- Câu 1 : Dung dịch axit clohiđric tác dụng với sắt tạo thành:
A. Sắt (II) clorua và khí hiđrô
B. Sắt (III) clorua và khí hiđrô.
C. Sắt (II) Sunfua và khí hiđrô
D. Sắt (II) clorua và nước
- Câu 2 : Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđrôxit tạo thành dung dịch màu:
A. Vàng đậm
B. Đỏ
C. Xanh lam
D. Da cam
- Câu 3 : Oxit tác dụng được với axit clohiđric là:
A. SO2.
B. CO2
C. CuO
D. CO.
- Câu 4 : Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:
A. CO2
B. SO2.
C. SO3
D. H2S
- Câu 5 : Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:
A. Sủi bọt khí, đường không tan.
B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.
C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.
D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.
- Câu 6 : Để nhận biết gốc sunfat (= SO4) người ta dùng muối nào sau đây ?
A. BaCl2
B. NaCl.
C. CaCl2
D. MgCl2.
- Câu 7 : Pha dung dịch chứa 1 g NaOH với dung dịch chứa 1 g HCl sau phản ứng thu được dung dịch có môi trường:
A. Axit
B. Bazơ
C. trung tính
D. không xác định
- Câu 8 : Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc):
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 11,2 lít
D. 22,4 lít
- Câu 9 : Từ 60 kg FeS2 sản xuất được bao nhiêu kg H2SO4 theo sơ đồ sau:
A. 98 kg
B. 49 kg
C. 48 kg
D. 96 kg
- Câu 10 : Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit?
A. CuO
B. BaCl2
C. Zn
D. ZnO
- Câu 11 : Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp cần phải có những nguyên liệu chủ yếu nào?
A. lưu huỳnh (hoặc quặng pirit), không khí và nước.
B. lưu huỳnh (hoặc quặng pirit), không khí
C. lưu huỳnh (hoặc quặng pirit), nước.
D. quặng pirit và nước.
- Câu 12 : Thuốc thử dùng để phân biệt HCl và H2SO4 là?
A. Quỳ tím
B. Dung dịch NaCl
C. Dung dịch BaCl2
D. Dung dịch Na2SO4
- Câu 13 : Phương trình hóa học xảy ra khi cho Fe tác dụng với dung dịch HCl là:
A. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2
B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
C. 2Fe + HCl → 2FeCl3 + 3H2
D. Không phản ứng
- Câu 14 : Thí nghiệm nào chứng minh tính hóa nước của axit H2SO4 đặc?
A. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
B. Cu + 2H2SO4 (đậm đặc)→ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
C. C12H22O11 H2SO4 đặc→ 12C + 11H2O
D. 2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
- Câu 15 : Khối lượng Fe cần dùng tác dụng với 50ml dung dịch HCl để thu được 3,36 lít khí (đktc) là:
A. 8,0g
B. 5,6g
C. 0,56g
D. 8,4g
- Câu 16 : Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
A. 33% CuO và 67% ZnO
B. 35% CuO và 65% ZnO
C. 67% CuO và 33% ZnO
D. 60% CuO và 40% ZnO
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime