Thi Online - Các kì Đại hội Đảng tiêu biểu
- Câu 1 : Tại hội nghi hợp nhất ba tổ chức cộng sản có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?
A Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng
B Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
C Đông Dương cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
D An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
- Câu 2 : Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hôi nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản thế hiện như thế nào?
A Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam
B Soạn theo cương lĩnh chính trị để Hội nghị thông qua
C Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Việt Nam
D Thông qua danh sách ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
- Câu 3 : Con đường cách mang Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là:
A Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội cộng sản
B Thực hiện triệt để cách mạng ruộng đất
C Tích thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc xâm lược
D Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc
- Câu 4 : “Chính cương văn tắt”, “Sách lược vắn tắt”, “Điều lệ tóm tắt” do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được coi là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam vì đó là văn kiện
A Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai giai cấp công nhân và nông dân
B Đáp ứng căn bản nguyện vọng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam
C Xác định được mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới
D Tuyên ngôn chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Câu 5 : Nội dung quyết định để Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử của một Đại hội thành lập Đảng là:
A Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam
B Phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ
C Bầu ra Ban chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư
D Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng, nêu lên đường lối của cách mạng Việt Nam
- Câu 6 : Tại đại hội lần II của Đảng Cộng sản Đông Dương(1951) ai được bầu làm Tổng bí thư
A Hồ Chí Minh
B Trần Phú
C Trường Chinh
D Nguyễn Văn Cừ
- Câu 7 : Tại sao Đại hội đại biểu lần thứ II là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”
A Đề ra được nhiệm vụ đấu tranh cách mạng trong thời kì mới
B Quyết định đưa đảng ra hoạt đông công khai với tên mới là Đảng Lao Động Việt Nam
C Xuất bản báo Nhân dân làm cơ quan ngôn luận của Đảng
D Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng
- Câu 8 : Từ năm 1951, Đảng đã ra hoạt động công khai với tên gọi là
A Đảng cộng sản Việt Nam
B Việt Nam Cộng sản Đảng
C Đảng Lao Động Việt Nam
D Đảng Cộng sản Đông Dương
- Câu 9 : Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 2-1951), Đảng chủ trương thành lập ở Việt Nam, Lào, Campuchia mỗi nước một tổ chức đó là:
A Mặt trận
B Lực lượng quốc phòng
C Ban chỉ huy kháng chiến chống Pháp
D Đảng Mác – Lênin
- Câu 10 : Đại hội toàn quốc của Đảng được đánh giá là “Đại hội kháng chiến thắng lợi” là
A Đại hội Đảng lần II
B Đại hội Đảng lần III
C Đại hội Đảng lần IV
D Đại hội Đảng lần V
- Câu 11 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) chủ trương tiến hành đồng thời.
A Cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
B Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
C Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam
D Cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam
- Câu 12 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) của Đảng đã chỉ rõ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò
A to lớn đối với sự phát triển của cách mạng cả nước
B quyết định trực tiếp đối với sự phát triển cách mạng cả nước
C quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước
D quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
- Câu 13 : Ý nào sau đây không phải là biện pháp đưa ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng nhằm đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
A Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
B Ưu tiên phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
C Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí
D Ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
- Câu 14 : Bí thư thứ nhất của Ban chấp hành Trung ương Đảng là
A Hồ Chí Minh
B Lê Duẩn
C Trường Chinh
D Lê Hồng Phong
- Câu 15 : Chủ trương nào dưới đây không phải là chủ trương đổi mới của Đảng về kinh tế?
A Xây dựng nền kinh tế nhiều ngành, nghề,….phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa
B Xóa bỏ cơ chế tâp trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường
C Mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế đối ngoại
D Xây dựng nền kinh tế tập thể, tập trung theo định hướng xã hội chủ nghĩa
- Câu 16 : Quan điểm đổi mới của Đảng ta tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986) là đổi mới toàn diện và đồng bộ, nhưng trọng tâm là đổi mới về
A Chính trị
B Kinh tế
C Văn hoá
D Xã hội
- Câu 17 : Nội dung đường lối đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
A Thay đổi toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới chính trị
B Thay đổi toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế
C Thay đổi toàn diện, đồng bộ mục tiêu chiến lược
D Đổi mới lần lượt trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa
- Câu 18 : Công cuộc đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam lần đầu tiên được thông qua tại
A Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (12-1976)
B Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (3-1982)
C Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986)
D Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (6-1991)
- Câu 19 : Mục tiêu của Đảng trong 5 năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới là:
A Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
B Tập trung vào phát triển công nghiệp nặng, sản xuất máy móc
C Thực hiện ba chương trình kinh tế: lương thực – thực phẩm, hàng tiều dùng, hàng xuất khẩu
D Ưu tiên đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục là “chìa khóa” để phát triển đất nước
- Câu 20 : Ý nào dưới đây không phản ánh đúng chủ trương đổi mới về chính trị của Đảng?
A Xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa
B Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện quyền dân chủ nhân dân
C Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc
D Xây dựng nhà nước dân quyền xã hội chủ nghĩa
- Câu 21 : Tại hội nghi hợp nhất ba tổ chức cộng sản có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?
A Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng
B Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
C Đông Dương cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
D An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
- Câu 22 : Từ năm 1951, Đảng đã ra hoạt động công khai với tên gọi là
A Đảng cộng sản Việt Nam
B Việt Nam Cộng sản Đảng
C Đảng Lao Động Việt Nam
D Đảng Cộng sản Đông Dương
- Câu 23 : Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 2-1951), Đảng chủ trương thành lập ở Việt Nam, Lào, Campuchia mỗi nước một tổ chức đó là
A Mặt trận
B Lực lượng quốc phòng
C Ban chỉ huy kháng chiến chống Pháp
D Đảng Mác – Lê-nin
- Câu 24 : Đại hội toàn quốc của Đảng được đánh giá là “Đại hội kháng chiến thắng lợi” là
A Đại hội Đảng lần II
B Đại hội Đảng lần III
C Đại hội Đảng lần IV
D Đại hội Đảng lần V
- Câu 25 : Mục tiêu của Đảng trong 5 năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới là
A Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
B Tập trung vào phát triển công nghiệp nặng, sản xuất máy móc
C Thực hiện ba chương trình kinh tế: lương thực – thực phẩm, hàng tiều dùng, hàng xuất khẩu
D Ưu tiên đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục là “chìa khóa” để phát triển đất nước
- Câu 26 : Con đường cách mang Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là:
A Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội cộng sản
B Thực hiện triệt để cách mạng ruộng đất
C Tích thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc xâm lược
D Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc
- Câu 27 : Ý nào sau đây không phải là biện pháp đưa ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng nhằm đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội?
A Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
B Ưu tiên phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
C Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí
D Ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
- Câu 28 : Chủ trương nào dưới đây không phải là chủ trương đổi mới của Đảng về kinh tế?
A Xây dựng nền kinh tế nhiều ngành, nghề, … phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa
B Xóa bỏ cơ chế tâp trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường
C Mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế đối ngoại
D Xây dựng nền kinh tế tập thể, tập trung theo định hướng xã hội chủ nghĩa
- Câu 29 : Ý nào dưới đây không phản ánh đúng chủ trương đổi mới về chính trị của Đảng?
A Xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa
B Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện quyền dân chủ nhân dân
C Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc
D Xây dựng nhà nước dân quyền xã hội chủ nghĩa
- Câu 30 : Nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã được khẳng định như thế nào tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986)?
A là một quá trình không khả thi và không đúng
B cần phải thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
C cần có hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp
D là một thời kì lâu dài, khó khăn, nhiều chặng đường
- Câu 31 : Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hôi nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản thế hiện như thế nào?
A Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam
B Soạn theo cương lĩnh chính trị để Hội nghị thông qua
C Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt Nam
D Thông qua danh sách ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
- Câu 32 : “Chính cương văn tắt”, “Sách lược vắn tắt”, “Điều lệ tóm tắt” do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được coi là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam vì đó là văn kiện
A Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai giai cấp công nhân và nông dân
B Đáp ứng căn bản nguyện vọng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam
C Xác định được mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới
D Tuyên ngôn chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12