Đề kiểm tra học kỳ II Vật Lí 6 trường THCS Khai Qu...
- Câu 1 : Đường đèo qua núi là ví dụ của máy cơ đơn giản nào?
A Mặt phẳng nghiêng.
B Đòn bẩy.
C Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D Không là ví dụ của máy cơ đơn giản.
- Câu 2 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy?
A Để một cục nước đá ra ngoài nắng.
B Đốt một ngọn nến.
C Đúc chuông.
D Đốt một ngọn đèn dầu.
- Câu 3 : Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tốnào?
A nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng.
B diện tích mặt thoáng.
C nhiệt độ và gió.
D nhiệt độ.
- Câu 4 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào sau đây là đúng?
A Nước, đồng, không khí
B Không khí, đồng, nước
C Không khí, nước, đồng
D Đồng, nước, không khí
- Câu 5 : Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mộtmặt phẳng nghiêng?
A Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng.
B Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng.
C Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng.
D Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng.
- Câu 6 : Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống: 1000C, gần 1000C, thay đổi, không thay đổi, nhiệt độ sôi, mặt thoáng, bọt khía) Nước sôi ở nhiệt độ (1)____________. Nhiệt độ này gọi là (2)____________b) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước (3)_________________c) Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các (4)_______________vừa bay hơi trên (5)________________
A a) (1): 1000C; (2): thay đổi
b) (3): không thay đổi
c) (4): bọt khí; (5): mặt thoáng.
B a) (1): 1000C; (2): nhiệt độ sôi
b) (3): không thay đổi
c) (4): mặt thoáng; (5): bọt khí
C a) (1): 1000C; (2): nhiệt độ sôi
b) (3): thay đổi
c) (4): bọt khí; (5): mặt thoáng.
D a) (1): 1000C; (2): nhiệt độ sôi
b) (3): không thay đổi
c) (4): bọt khí; (5): mặt thoáng.
- Câu 7 : Sự đông đặc là gì? Sự nóng chảy là gì? Trong suốt thời gian nóng chảy(đông đặc) nhiệt độ của vật có thay đổi không?
A Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Trong suốt thời gian nóng chảy (đông đặc), nhiệt độ của vật thay đổi.
B Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Trong suốt thời gian nóng chảy (đông đặc), nhiệt độ của vật không thay đổi.
C Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Sự đông đặc là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Trong suốt thời gian nóng chảy (đông đặc), nhiệt độ của vật không thay đổi.
D Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Sự đông đặc là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Trong suốt thời gian nóng chảy (đông đặc), nhiệt độ của vật thay đổi.
- Câu 8 : Tại sao tháp Ép - phen (Eiffel) ở Pháp, trong vòng 6 tháng (01 – 1 - 1890 đến 01 – 7 - 1890), tháp cao thêm hơn 10cm? Điều này liên qua tới hiện tượng vật lí nào?
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)