Thi Online - Vị trí và tầm vóc của Cách mạng tháng...
- Câu 1 : Quyết định Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi Đồng minh vào Việt Nam. Đó là nội dung thể hiện trong Nghị quyết nào của Đảng?
A Nghị quyết của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8
B Nghị quyết của Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp ngay trong đêm 9-3-1945
C Nghị quyết của Đại hội quốc dân Tân Trào
D Nghị quyết của Đảng tại Hội nghị toàn quốc (13 đến 15-8-1945)
- Câu 2 : Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
A Đấu tranh chính trị
B Đấu tranh vũ trang
C Đấu tranh ngoại giao
D Đấu tranh bạo lực
- Câu 3 : Phát xít Nhật đầu hàng thì quân Nhật ở Đông Dương cũng bị tê liệt, chính phủ tay sai thân Nhật – Trần Trọng Kim hoang mang cực độ. Đây là thời cơ ngàn năm có một cho nhân dân ta giành độc lập. Đó là hoàn cảnh vô cùng thuận lợi cho:
A Hưởng ứng chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành đông của chúng ta”.
B Phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói
C Đảng ta đứng đầu là Hồ Chí Minh kịp thời phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước
D Cao trào kháng Nhật cứu nước
- Câu 4 : Tháng 8-1945, điều kiện khách quan bên ngoài nào rất thuận lợi, tạo thời cơ cho nhân dân ta vùng lên giành lại độc lập?
A Sự đầu hàng vô điều kiện của phát xít Nhật
B Sự thất bại của phe phát xít ở chiến trường châu Âu
C Sự thắng lợi của phe Đồng minh
D Sự đầu hàng ủa phát xít Italia và phát xít Đức
- Câu 5 : Ý nào không phải là điều kiện chủ quan đưa đến sự bùng nổ của cách mạng tháng Tám năm 1945?
A Có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp cách mạng
B Lực lượng cách mạng cũng được chuẩn bị chu đáo trong 15 năm
C Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng
D Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, chính phủ tay sai hoang mang cực độ
- Câu 6 : Tính chất điển hình của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
A Dân chủ tư sản kiểu cũ
B Dân chủ tư sản kiểu mới
C Giải phóng dân tộc
D Dân tộc dân chủ nhân dân
- Câu 7 : Ý nào sau đây không phải là bài học kinh nghiệm rút ra từ Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A Bài học về xây dựng và tập hợp liên minh công - nông
B Bài học về chủ đạo chiến lược, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam
C Bài học về xây dựng lực lượng (Việt Minh), đoàn kết các lực lượng cách mạng
D Bài học về phương pháp cách mạng, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
- Câu 8 : “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc đã đến, toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta…?Đó là lời kêu gọi của:
A Quân lệnh số 1 kêu gọi toàn quốc nổi dậy khởi nghĩa
B Đại hội quốc dân ở Tân Trào (16-8-1945)
C Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (15-8-1945)
D Thư Hồ Chí Minh gửi đồng bào cả nước kêu gọi tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Câu 9 : “Đồng bào rầm rập kéo tới Quảng trường Nhà hát lớn dự mít tinh do Mặt trận Việt Minh tổ chức. Đại biểu Việt Minh đọc tuyên ngôn, chương trình của Việt Minh và kêu gọi nhân dân giành chính quyền. Bài hát tiến quân ca lần đầu tiên vang lên”. Đây là không khí từ cuộc mít tinh chuyển thành khởi nghĩa giành chính quyền ở đâu?
A Huế (23-8-1945)
B Hà Nội (19-8-1945)
C Bắc Giang, Hải Dương (18/8/1945)
D Sài Gòn (25/8/1945)
- Câu 10 : Niên đại nào có quan hệ trực tiếp với câu văn sau đây: “Pháp chạy Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Nhân dân ta đã đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa”.
A 19-8-1945
B 2-9-1945
C 30-8-1945
D 23-8-1945
- Câu 11 : Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang tột độ. Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến”. (SGK Lịch sử 12, trang 115). Điều kiện khách quan thuận lợi được đề cập trong đoạn trích trên được hiểu là:
A Sự ủng hộ tuyệt đối của quân đồng minh
B Các lực lượng vũ trang đã vào vị trí
C Quần chúng đã sắn sàng đấu tranh
D Kẻ thù duy nhất của nhân dân Việt Nam đã ngã gục hoàn toàn
- Câu 12 : Cho các sự kiện sau: (1) Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện; (2) Quân Nhật vượt biên giới Việt – Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam; (3) Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A 3,2,1
B 1,3,2
C 2,3,1
D 1,2,3
- Câu 13 : Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám (1945)?
A Mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
B Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân
C Buộc pháp công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
D Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp – Nhật và phong kiến, đem lại độc lập, tự do cho dân tộc
- Câu 14 : Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng tháng Tám (1945) là:
A Người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước
B Đem lại độc lập, tự do cho dân tộc và góp phần cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới
C Lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự tri hàng chục thế kỉ trên đất nước ta
D Chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật đối với nước ta
- Câu 15 : Nguyên nhăn cơ bản nhất quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám -1945 là
A Phát xít Nhật bị Hồng quân Liên Xô và phe Đồng minh đánh bại, kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương đã gục ngã
B Liên minh công – nông vững chắc
C Sự lãnh đạo tài tính của Đảng Cộn g sản Đông Dương
D Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta
- Câu 16 : Trong quãng thời gian nào là thời cơ để cách mạng Việt Nam giành chính quyền?
A Nhật tuyên bố đầu hàng đế lúc quân Đồng minh hoàn thành nhiệm vụ quân quản
B Nhật tuyên bố đầu hàng phe Đồng minh đến trước khi quân đội Đồng minh vào Việt Nam
C Từ khi Nhật kí văn kiện đầu hàng phe Đồng minh đến khi quân Nhật rút về nước
D Nhật kí văn kiện đầu hàng phe Đồng minh đến khi quân Đồng minh vào Việt Nam
- Câu 17 : Vì sao từ ngày 14-8-1945, khi chưa có lệnh Tổng khởi nghĩa thì một số tỉnh như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa,…đã tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền?
A Do cấp bộ Đảng và Mặt trận Việt Minh đã nhạy bén, chủ động, vận dụng đúng tinh thần chỉ thị của Trung ương
B Do lệnh Tổng khởi nghĩa về những tỉnh này sớm
C Do các tỉnh này được chọn thí điểm khởi nghĩa giành chính quyền
D Do các tỉnh này đã chuẩn bị chu đáo cho Tổng khởi nghĩa
- Câu 18 : Nhận xét nào dưới đây không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A Đây là cuộc cách mạng diễn ra nhanh, gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp hòa bình
B Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang
C Đây là cuộc cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa
D Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị
- Câu 19 : Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ỏ Việt Nam là không đúng?
A Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tọc có tính chất nhân dân sâu sắc
B Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc bằng phương pháp bạo lực
C Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc có tính chất dân chủ điển hình
D Đây là cuộc cách mạng bạo lực dựa vào lực lượng chính trị là chủ yếu
- Câu 20 : Lực lượng vũ trang có vai trò như thế nào trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A Quan trọng nhất đưa đến thắng lợi
B Đông đảo, quyết định thắng lợi
C Xung kích, hỗ trợ lực lượng chính trị
D Nòng cốt, quyết định thắng lợi
- Câu 21 : Quyết định Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi Đồng minh vào Việt Nam. Đó là nội dung thể hiện trong Nghị quyết nào của Đảng?
A Nghị quyết của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8
B Nghị quyết của Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp ngay trong đêm 9-3-1945.
C Nghị quyết của Đại hội quốc dân Tân Trào
D Nghị quyết của Đảng tại Hội nghị toàn quốc (13 đến 15-8-1945)
- Câu 22 : Phát xít Nhật đầu hàng thì quân Nhật ở Đông Dương cũng bị tê liệt, chính phủ tay sai thân Nhật - Trần Trọng Kim hoang mang cực độ. Đây là thời cơ ngàn năm có một cho nhân dân ta giành độc lập. Đó là hoàn cảnh vô cùng thuận lợi cho:
A Hưởng ứng chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành đông của chúng ta”.
B Phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói
C Đảng ta đứng đầu là Hồ Chí Minh kịp thời phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước
D Cao trào kháng Nhật cứu nước
- Câu 23 : Bốn tỉnh giành được chính quyền sớm nhất trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là
A Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
B Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Trị
C Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Giang, Quảng Nam
D Quảng Trị, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Hà Tiên
- Câu 24 : Trong cách mạng tháng Tám, những địa phương giành được chính quyền muộn nhất vào ngày 28-8 bao gồm
A Châu Đốc, Hà Tiên
B Đồng Nai Thượng, Hà Giang
C Lào Cai, Vĩnh Yên
D Hà Tiên, Đồng Nai Thượng
- Câu 25 : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc lập” là nội dung của văn bản nào?
A Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
B Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C Tuyên ngôn độc lập.
D Đường Kách mệnh.
- Câu 26 : Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập năm 1945 là nhà nước của
A công, nông, binh.
B toàn thể nhân dân.
C công nhân và nông dân.
D công, nông, trí thức.
- Câu 27 : Tháng 8-1945, điều kiện khách quan bên ngoài nào rất thuận lợi, tạo thời cơ cho nhân dân ta vùng lên giành lại độc lập?
A Sự đầu hàng vô điều kiện của phát xít Nhật
B Sự thất bại của phe phát xít ở chiến trường châu Âu
C Sự thắng lợi của phe Đồng minh
D Sự đầu hàng ủa phát xít Italia và phát xít Đức
- Câu 28 : Đồng bào rầm rập kéo tới Quảng trường Nhà hát lớn dự mít tinh do Mặt trận Việt Minh tổ chức. Đại biểu Việt Minh đọc tuyên ngôn, chương trình của Việt Minh và kêu gọi nhân dân giành chính quyền. Bài hát tiến quân ca lần đầu tiên vang lên”.Đây là không khí từ cuộc mít tinh chuyển thành khởi nghĩa giành chính quyền ở đâu?
A Huế (23-8-1945)
B Hà Nội (19-8-1945)
C Bắc Giang, Hải Dương (18/8/1945)
D Sài Gòn (25/8/1945)
- Câu 29 : Niên đại nào có quan hệ trực tiếp với câu văn sau đây: “Pháp chạy Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Nhân dân ta đã đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa”.
A 19-8-1945
B 2-9-1945
C 30-8-1945
D 23-8-1945
- Câu 30 : Cho các sự kiện sau: (1) Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.(2) Quân Nhật vượt biên giới Việt – Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam.(3) Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương.Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A 3,2,1
B 1,3,2
C 2,3,1
D 1,2,3
- Câu 31 : Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám (1945)?
A Mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
B Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân
C Buộc pháp công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
D Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật và phong kiến, đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.
- Câu 32 : Vì sao từ ngày 14-8-1945, khi chưa có lệnh Tổng khởi nghĩa thì một số tỉnh như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa, …. đã tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền?
A Do cấp bộ Đảng và Mặt trận Việt Minh đã nhạy bén, chủ động, vận dụng đúng tinh thần chỉ thị của Trung ương
B Do lệnh Tổng khởi nghĩa về những tỉnh này sớm
C Do các tỉnh này được chọn thí điểm khởi nghĩa giành chính quyền
D Do các tỉnh này đã chuẩn bị chu đáo cho Tổng khởi nghĩa
- Câu 33 : Ý nào không phải là điều kiện chủ quan đưa đến sự bùng nổ của cách mạng tháng Tám năm 1945?
A Có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp cách mạng
B Lực lượng cách mạng cũng được chuẩn bị chu đáo trong 15 năm
C Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng
D Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, chính phủ tay sai hoang mang cực độ
- Câu 34 : Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng tháng Tám (1945) là:
A Người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước
B Đem lại độc lập, tự do cho dân tộc và góp phần cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới
C Lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự tri hàng chục thế kỉ trên đất nước ta
D Chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật đối với nước ta
- Câu 35 : Nguyên nhăn cơ bản nhất quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám -1945 là
A Phát xít Nhật bị Hồng quân Liên Xô và phe Đồng minh đánh bại, kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương đã gục ngã
B Liên minh công – nông vững chắc
C Sự lãnh đạo tài tính của Đảng Cộn g sản Đông Dương
D Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta.
- Câu 36 : Nhận xét nào dưới đây không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A Đây là cuộc cách mạng diễn ra nhanh, gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp hòa bình
B Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang
C Đây là cuộc cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa
D Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị
- Câu 37 : Lực lượng vũ trang có vai trò như thế nào trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A Quan trọng nhất đưa đến thắng lợi
B Đông đảo, quyết định thắng lợi
C Xung kích, hỗ trợ lực lượng chính trị
D Nòng cốt, quyết định thắng lợi
- Câu 38 : Ý nào sau đây không phải là bài học kinh nghiệm rút ra từ Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A Bài học về xây dựng và tập hợp liên minh công - nông
B Bài học về chủ đạo chiến lược, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào thực tiễn Việt Nam
C Bài học về xây dựng lực lượng (Việt Minh), đoàn kết các lực lượng cách mạng
D Bài học về phương pháp cách mạng, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
- Câu 39 : Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra theo hình thái nào?
A Nổ ra ở thành thị rồi lan về nông thôn
B Nổ ra ở nông thôn rồi tiến về thành thị
C Nổ ra và thành thắng lợi ở thành thị
D Kết hợp hài hòa giữa nông thôn và thành thị
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12