Bài tập: Ôn tập chương II !!
- Câu 1 : Tính số đường chéo của một đa giác có 7 cạnh.
- Câu 2 : Tính số cạnh của một đa giác đều có tổng góc trong bằng 14400
- Câu 3 : Cho hình vuông ABCD cạnh 12cm. Các điểm M, N lần lượt trên các cạnh AB, AD sao cho AM = DN = x.
- Câu 4 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 10cm, BC = 6cm. Trên các cạnh AB, AD lần lượt lấy M, N sao cho AM = AN = x.
- Câu 5 : Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy một điểm E sao cho BE = 3EA. Trên cạnh BC lấy một điểm F sao cho BF = 4FC. Gọi D là giao điểm của AF và CE.
- Câu 6 : Cho G là trọng tâm của tam giác ABC. Gọi M là giao điểm của BG và AC. Chứng minh:
- Câu 7 : Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AM. Các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau tại G. H, K thứ tự là trung điểm của BG, CG.
- Câu 8 : Cho tam giác ABC có đáy BC = 30cm, chiều cao AH = 20cm. Một đường thẳng song song với BC cánh BC là 5cm cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D, E. Tính diện tích tam giác ADE
- Câu 9 : Cho tam giác ABC và điểm M nằm trong tam giác. Các đường thẳng AM, BM, CM cắt cạnh đối diện của tam giác ABC tại D, E, F. Chứng minh
- Câu 10 : Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm H di chuyển trên BC. Gọi E, F lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB, AC.
- Câu 11 : Cho hình vuông ABCD, M là một điểm tùy ý trên đường chéo BD. Kẻ ME ^ AB; MF ^ AD.
- Câu 12 : Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 7,5 cm; BC = 12,5 cm.
- Câu 13 : Cho hình bình hành ABCD. Gọi P, Q, R, G thứ tự là điểm thuộc AB, BC, CD, DA sao cho
- Câu 14 : a) Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD, AC = 6cm, SABCD = 15cm2. Tính độ dài đường chéo BD.
- Câu 15 : Cho tam giác ABC, gọi D là điểm trên cạnh AC ( AD < AC). Hãy vẽ đường thẳng qua D cắt BC ở N và chia tam giác ABC thành hai phần mà diện tích DDNC bằng diện tích DABC
- Câu 16 : Cho đa giác có 7 cạnh, số đường chéo của đa giác đó là
- Câu 17 : Diện tích một hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng 3 lần, chiều rộng giảm 3 lần
- Câu 18 : Cho tam giác ABC có diện tích bằng 20 cm2 và BC = 8 cm. Độ dài đường cao ứng với cạnh BC là
- Câu 19 : Hình thoi có hai đường chéo là 8 cm và 12 cm. Một hình chữ nhật có các đỉnh là trung điểm của các cạnh hình thoi. Diện tích hình chữ nhật là
- Câu 20 : Cho tam giác ABC có ba đường trung tuyến AM,BN,CK cắt nhau tại G. So sánh SBGM và SCGM
- Câu 21 : Một tứ giác, mỗi đường chéo của nó chia tứ giác thành hai phần có diện tích bằng nhau. Tứ giác đó là hình gì?
- Câu 22 : Cho hình vuông ABCD cạnh 18 cm. Các điểm M,N lần lượt trên các cạnh AB, AD sao cho AM = DN = x.
- Câu 23 : Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm H di chuyển trên BC. Gọi E,F lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB,AC.
- Câu 24 : Một đa giác đều có tổng các góc trong bằng 1440°. Số cạnh của đa giác này là:
- Câu 25 : Diện tích một hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng 3 lần, chiều rộng tăng 3 lần
- Câu 26 : Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 4 cm, NP = 5 cm. Diện tích tam giác MNP là
- Câu 27 : Cho tam giác ABC đường trung tuyến AM . Kết quả nào sau đây là sai
- Câu 28 : Cho tam giác PMN vuông tại N, E và F thứ tự là trung điểm của MN và MP. Gọi G là điểm đối xứng của F qua E. So sánh SMNp và SMGNF
- Câu 29 : Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AA’, BB’, CC’ cắt nhau tại H. Tổng bằng?
- Câu 30 : Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 7,5 cm; BC = 12,5cm.
- Câu 31 : Cho tam giác ABC nhọn và H là trực tâm, các đường cao AA'; BB'; CC'. Lần lượt lấy đối xứng H qua BC, AC, AB được các điểm E, D, F. Chứng minh
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức