Đề thi giữa kì 1 Sinh học 7 !!
- Câu 1 : Đại diện nào trong hình dưới đây không thuộc ngành Giun đốt?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
- Câu 2 : Loài sâu bọ nào dưới đây thường sống ở những nơi thiếu ánh sáng?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
- Câu 3 : Hô hấp của giun đất được thực hiện qua
A. da
B. bằng hệ thống ống khí.
C. phổi.
D. da và mang.
- Câu 4 : Loài chân khớp nào dưới đây có lối sống cộng sinh?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
- Câu 5 : Vì sao giun móc câu dễ nhiễm ở những vùng mà người dân, do lao động phải đi chân đất (như làm ruộng, thợ mỏ)?
A. vì ấu trùng giun xâm nhập vào cơ thể người qua da bàn chân.
B. vì ấu trùng giun xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa.
C. vì giun móc câu thích nghi với nơi sống ở nơi đất ẩm.
D. vì ấu trùng giun xâm nhập vào cơ thể người qua đường hô hấp.
- Câu 6 : Động vật nào trong hình dưới đây không được xếp vào cùng ngành so với những động vật còn lại?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
- Câu 7 : Nhóm nào dưới đây gồm những đại diện của ngành Giun đốt?
A. rươi, giun móc câu, giun đũa, vắt, giun chì.
B. giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa.
C. giun móc câu, giun kim, đỉa, giun kim, vắt.
D. rươi, giun đất, đỉa, rươi, giun đỏ.
- Câu 8 : Động vật nào trong hình dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện, có lối sống kí sinh trên da người?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
- Câu 9 : Quan sát hình 8.2, mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức.
- Câu 10 : Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức năng từng loại tế bào này.
- Câu 11 : Ruột khoang ở vùng biển nước ta đa dạng và phong phú không?
- Câu 12 : San hô sống bám, khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. Ở tập đoàn san hô hình thành khung sương đá vôi, cơ thể chúng gắn với nhau tạo lên tập đoàn hình khối hay hình cành cây vững chắc có màu sắc rực rỡ. Quan sát hình dưới đây và đọc thông tin trên, đánh dấu “x” vào bảng 2 sao cho phù hợp.
- Câu 13 : Em hãy trình bày vòng đời của sán lá gan.
- Câu 14 : Em đã từng nghe đến bệnh giun chui cuống mật chưa? Giun chui cuống mật là hiện tượng: Bình thường giun đũa kí sinh ở đoạn cuối ruột non, vì một lí do nào đó, giun đi ngược ruột non đến tá tràng rồi chui vào ống dẫn mật gây nên những cơn đau dữ dội và rối loạn tiêu hóa do mật bị tắc. Vậy nhờ đặc điểm nào mà giun chui được vào ống mật?
- Câu 15 : Em hãy chú thích thay cho các chữ số trong hình dưới đây.
- Câu 16 : Em hãy nghiên cứu thông tin của bảng dưới đây và nhìn vào hàng cuối cùng của bảng “ Tên các tế bào để lựa chọn” để điền vào côt “Tên tế bào” thay cho các chữ cái A, B, C, D, E.
- Câu 17 : Dựa vào sơ đồ vòng đời của giun đũa dưới đây, em hãy cho biết tại sao phải rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa?
- Câu 18 : Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm?
- Câu 19 : Mẹ Na mua trai ở ngoài chợ, Na quan sát thấy hầu hết những con trai mẹ mua đang khép vỏ. Em hãy giải thích tại sao? Vậy muốn lấy phần mềm bên trong để chế biến món ăn thì mẹ Na phải làm gì?
- Câu 20 : Hãy chú thích thay cho các số trong hình sau:
- Câu 21 : Quan sát hình 2 và điền đánh dấu “x” và bảng tên dưới sao cho phù hợp.
- Câu 22 : Hô hấp ở châu chấu khác với ở tôm sông như thế nào?
- Câu 23 : Trình bày các biện pháp phòng ngừa bệnh kiết lị.
- Câu 24 : Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
- Câu 25 : Em hãy nối các đại diện của ngành Giun đốt với môi trường sống tương ứng sao cho phù hợp nhất.
- Câu 26 : Trùng kiết lị có hại thế nào đối với sức khỏe con người?
- Câu 27 : Cho thông tin sắp xếp không đúng về tính săn mồi ở nhện dưới đây, em hãy sắp xếp theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện và điền vào ô trống của bảng.
- Câu 28 : Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?
- Câu 29 : Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét