Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho k...
- Câu 1 : Cuộc chiến đấu nào của quân nhân Việt Nam đã tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài?
A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
B. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông
C. Chiến dịch Biên giới thu- đông
D. Chiến dịch trung du và đồng bằng Bắc Bộ
- Câu 2 : Hiệu lệnh chiến đấu trong toàn thủ đô Hà Nội, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ngày 19-12-1946 là
A. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, toàn thành phố mất điện
B. Nhân dân phá nhà máy xe lửa
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
D. Quân Pháp ném bom Hà Nội
- Câu 3 : Đâu không phải là nhiệm vụ của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16?
A. Giam chân địch trong thành phố
B. Tạo điều kiện di chuyển cơ quan đầu não, cơ sở vật chất về chiến khu an toàn
C. Hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến
D. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp
- Câu 4 : Căn cứ địa chính của Việt Nam trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp là
A. Căn cứ Cao- Bắc- Lạng
B. Căn cứ địa Việt Bắc
C. Liên khu III
D. Liên khu IV
- Câu 5 : Lực lượng vũ trang nào giữ vai trò chủ yếu trong cuộc chiến đấu ở Hà Nội cuối năm 1946- đầu năm 1947?
A. Việt Nam giải phóng quân
B. Vệ quốc đoàn
C. Trung đoàn Thủ đô
D. Cứu quốc quân
- Câu 6 : Sự kiện nào đã đánh dấu sự kết thúc của cuộc chiến đấu ở Hà Nội vào năm 1947?
A. Quân Pháp ở Hà Nội bị tiêu diệt hoàn toàn
B. Cuộc rút lui thành công của Trung đoàn Thủ đô ra vùng hậu phương
C. Trung Đoàn thủ đô làm chủ được thành phố
D. Tiêu thổ kháng chiến thành công
- Câu 7 : Đâu không phải là ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16?
A. Làm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, giam chân địch trong thành phố
B. Chặn đứng kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp
C. Tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài
D. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài
- Câu 8 : Tại sao Pháp lại chọn đô thị làm điểm mở đầu cuộc chiến tranh ở Việt Nam cuối năm 1946?
A. Do lực lượng của Pháp chủ yếu chiếm đóng ở đấy
B. Do lực lượng phòng vệ của Việt Nam trong các đô thị mỏng
C. Do đô thị là nơi tập trung các cơ quan đầu não của Việt Nam
D. Do đô thị là nơi thực dân Pháp có thể “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”
- Câu 9 : Nguyên nhân chủ yếu để Đảng và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương thực hiện đường lối đánh lâu dài trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) là
A. Do sự chênh lệch lớn về tương quan lực lượng giữa Việt Nam và Pháp
B. Để khoét sâu những mâu thuẫn trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp
C. Để tranh thủ thời gian để củng cố, phát triển lực lượng
D. Để huy động toàn dân tham gia kháng chiến
- Câu 10 : Loại vũ khí nào là biểu tượng cho tinh thần “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” của quân dân Hà Nội trong cuộc chiến đấu cuối năm 1946 - đầu năm 1947?
A. Xe tăng
B. Bộc phá
C. Bom ba càng
D. Lựu đạn
- Câu 11 : “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” là lời khen của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho
A. Đội Cứu quốc quân
B. Việt Nam giải phóng quân
C. Trung đoàn Thủ đô
D. Vệ Quốc quân
- Câu 12 : Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự trong cuộc chiến đấu ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16 trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là:
A. Kiềm chế, giam chân địch trong các đô thị
B. Chủ động tấn công và chủ động rút lui.
C. Kết hợp giữa tiến công và nổi dậy.
D. Bao vây, chia cắt, cô lập địch.
- Câu 13 : Cuộc chiến đấu của quân dân Hà Nội (từ ngày 19/12/1946 đến ngày 17/2/1947) đã
A. đẩy quân Pháp rơi vào tình thế phòng ngự bị động.
B. tiêu diệt được một bộ phận sinh lực của quân Pháp.
C. giải phóng được một địa bàn chiến lược quan trọng.
D. buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12