Đề kiểm tra ôn tập HK1 môn Vật lý 11 năm 2019-2020...
- Câu 1 : Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là
A. 1 V.
B. 9 V.
C. 8 V.
D. 10 V.
- Câu 2 : Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là
A. 10 W
B. 5 W.
C. 80 W.
D. 40 W.
- Câu 3 : Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch
A. giảm 4 lần.
B. tăng 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. không đổi.
- Câu 4 : Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là
A. 1 A;
B. 2 A;
C. 3 A;
D. 1/2 A;
- Câu 5 : Có 12 pin giống nhau, mỗi pin có ξ = 1,5V, r = 0,2Ω mắc thành y dãy song song mỗi dãy có x pin ghép nối tiếp. Mạch ngoài có r = 0,6Ω. Giá trị của x và y để dòng điện qua R lớn nhất.
A. x = 6, y = 2.
B. x = 4, y = 3.
C. x = 3, y = 4.
D. x = 1, y = 12.
- Câu 6 : Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 2I.
B. I’ = 3I.
C. I’ = 1,5I.
D. I’ = 2,5I.
- Câu 7 : Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là
A. 15 A;
B. 150 A;
C. 20/3 A;
D. 0,06 A;
- Câu 8 : Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là
A. 48 kJ.
B. 24000 kJ.
C. 24 J.
D. 400 J.
- Câu 9 : Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C; Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 10 C;
B. 5 C;
C. 25 C;
D. 50 C;
- Câu 10 : Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 9V, điện trở trong r = 0,5 Ω; Các điện trở R1 = 4,5 Ω; R2 = 6 Ω; R là biến trở.
A. 30 Ω.
B. 12 Ω.
C. 11 Ω.
D. 6Ω.
- Câu 11 : Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = Ir.
B. UN = I(RN + r).
C. UN =E – I.r.
D. UN = E + I.r.
- Câu 12 : Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng
A. 10 kJ.
B. 120 kJ.
C. 2000 J.
D. 5 J.
- Câu 13 : Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là
A. 600 phút.
B. 1 h.
C. 10 phút.
D. 10 s.
- Câu 14 : Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là
A. 9/10.
B. 2/3.
C. 1/6.
D. 1/9.
- Câu 15 : Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là
A. 40 phút.
B. 25 phút.
C. 10 phút.
D. 1/40 phút.
- Câu 16 : Một nguồn điện có suất điện động 2 V thìkhi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là
A. 40 C;
B. 5 C;
C. 50 C;
D. 20 C;
- Câu 17 : Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là
A. 3 V – 1 Ω.
B. 3 V – 3Ω.
C. 9 V – 1/3 Ω.
D. 9 V – 3 Ω.
- Câu 18 : Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C của biến trở, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của am pe kế A như hình bên (H2).
A. 1,5 Ω.
B. 1,0Ω .
C. 2,5Ω
D. 2,0Ω .
- Câu 19 : Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòngđiện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là
A. 0,5 A và 13 V.
B. 0,5 A và 14 V.
C. 1 A và 13 V.
D. 1 A và 14 V.
- Câu 20 : Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7 A; Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. 5/6 A;
B. 0 A;
C. 6/5 A;
D. 1 A;
- Câu 21 : Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
- Câu 22 : Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và OB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng T của sợi dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện?
A. T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu.
B. T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu.
C. T thay đổi.
D. T không đổi.
- Câu 23 : Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q?
A. \(E = \frac{{k\left| Q \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\)
B. \(E = \frac{{k\left| Q \right|}}{{\varepsilon r}}\)
C. \(E = \frac{{k\left| {{Q^2}} \right|}}{{\varepsilon r}}\)
D. \(E = \frac{{k\left| {{Q^2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\)
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp