Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 19 (có đáp án): Một số...
- Câu 1 : Ngành Thân mềm có bao nhiêu loài
A. 700 loài
B. 7000 loài
C. 70000 loài
D. 700000 loài
- Câu 2 : Động vật thân mềm sống trên cạn
A. Bạch tuộc
B. Mực
C. Ốc sên
D. Sò
- Câu 3 : Thân mềm nào gây hại cho con người
A. Sò
B. Mực
C. Ốc vặn
D. Ốc sên
- Câu 4 : Ở thân mềm, hạch thần kinh phát triển nhất là
A. Hạch lưng
B. Hạch bụng
C. Hạch não
D. Hạch hầu
- Câu 5 : Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể
A. Sò
B. Ốc sên
C. Bạch tuộc
D. Ốc vặn
- Câu 6 : Loài nào có tập tính đào lỗ đẻ trứng?
A. Ốc vặn
B. Ốc sên
C. Sò
D. Mực
- Câu 7 : Mực tự vệ bằng cách nào?
A. Co cơ thể vào trong vỏ cứng
B. Tung hỏa mù để trốn chạy
C. Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù
D. Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được
- Câu 8 : Thân mềm có tập tính phong phú là do
A. Có cơ quan di chuyển
B. Cơ thể được bảo vệ bằng vỏ cứng
C. Hệ thần kinh phát triển
D. Có giác quan
- Câu 9 : Thân mềm nào bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ.
A. Ốc sên
B. Ốc vặn
C. Mực
D. Bạch tuộc
- Câu 10 : Động vật thân mềm nào sống đục ruỗng vỏ tàu thuyền
A. Con hà
B. Con sò
C. Con mực
D. Con ốc sên
- Câu 11 : Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật thân mềm?
A. Bạch tuộc
B. Ốc sên
C. Mực
D. Vẹm.
- Câu 12 : Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
- Câu 13 : Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
- Câu 14 : Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
- Câu 15 : Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
- Câu 16 : Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét