Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 13 (có đáp án): Giun đũ...
- Câu 1 : Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người
A. Máu
B. Ruột non
C. Cơ bắp
D. Gan
- Câu 2 : Cơ thể giun đũa trưởng thành dài
A. 5cm
B. 15cm
C. 25cm
D. 35cm
- Câu 3 : Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
A. Lớp vỏ cutin
B. Di chuyển nhanh
C. Có hậu môn
D Cơ thể hình ống
- Câu 4 : Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh
A. Ruột thẳng
B. Có hậu môn
C. Có lớp vỏ cutin
D. Có lớp cơ dọc
- Câu 5 : Tốc độ tiêu hóa thức ăn của giun đũa so với giun dẹp
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Ngang bằng nhau
- Câu 6 : Giun đũa sinh sản bằng
A. Thụ tinh ngoài
B. Thụ tinh trong
C. Sinh sản vô tính
D. Tái sinh
- Câu 7 : Giun đũa là một loài động vật:
A. Lưỡng tính
B. Phân tính
C. Lưỡng tính và phân tính
D. Vô tính
- Câu 8 : Con cái đẻ
A. 200 trứng một ngày
B. 2000 trứng một ngày
C. 20000 trứng một ngày
D. 200000 trứng một ngày
- Câu 9 : Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường
A. Tiêu hóa
B. Hô hấp
C. Máu
D. Mẹ truyền sang con
- Câu 10 : Tác hại của giun đũa kí sinh
A. Suy dinh dưỡng
B. Đau dạ dày
C. Viêm gan
D. Tắc ruột, đau bụng
- Câu 11 : Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là?
A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.
B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.
C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.
D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.
- Câu 12 : Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người?
A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, là cơ thể suy nhược.
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người.
D. Cả A và B đều đúng.
- Câu 13 : Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?
A. Đường tiêu hoá.
B. Đường hô hấp.
C. Đường bài tiết nước tiểu.
D. Đường sinh dục.
- Câu 14 : Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây?
A. Cơ dọc kém phát triển.
B. Không có cơ vòng.
C. Giác bám tiêu giảm.
D. Đầu nhọn.
- Câu 15 : Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét