30 bài tập Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam t...
- Câu 1 : Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào?
A Thương nghiệp
B Công nghiệp
C Thủ công nghiệp
D Nông nghiệp
- Câu 2 : Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) trong bối cảnh thế giới như thế nào?
A Nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa ổn định
B Hệ thống thuộc địa của các nước tư bản chủ nghĩa Âu – Mỹ bị thu hẹp
C Các nước tư bản châu Âu gánh chịu hậu quả chiến tranh năng nề
D Nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển
- Câu 3 : Giai cấp công nhân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc đia lần thứ hai có sự chuyển biến như thế nào?
A Tăng nhanh về số lượng
B Tăng nhanh về chất lượng
C Tăng nhanh về số lượng và chất lượng
D Vươn lên lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc
- Câu 4 : Ngày 18/6/1919 Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới đâu?
A Nước Pháp
B Hội nghị Paris
C Hội nghị Ianta
D Hội nghị vécxai
- Câu 5 : Ngành sản xuất nào của Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933):
A Nông nghiệp
B Công nghiệp
C Thủ công nghiệp
D Thương nghiệp
- Câu 6 : Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong những năm 1919-1925 là:
A Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
B Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc, tay sai
C Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với tư sản
D Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với giai cấp tư sản
- Câu 7 : Ai là người vạch ra kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương?
A Nestor Roume
B Paul Beau
C Pôn Đu-me
D An be - Xa rô
- Câu 8 : Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương được tiến hành trong thời gian nào?
A Từ năm 1924 đến năm 1929
B Từ năm 1919 đến trước khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933
C Từ năm 1914 đến 1918
D Từ năm 1897 đến năm 1914
- Câu 9 : Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào là lực lượng đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam?
A Công nhân
B Nông dân
C Tiểu tư sản
D Tư sản dân tộc
- Câu 10 : Cuộc đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kì của tư bản Pháp (1923) do giai cấp nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo?
A Tiểu tư sản
B Nông dân.
C Công nhân
D Tư sản
- Câu 11 : Trong những năm 20 của thế kỉ XX, Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá vào Việt Nam lí luận
A giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản
B chủ nghĩa Mác – Lênin
C Cách mạng tháng Mười Nga.
D cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
- Câu 12 : Hệ quả chung của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của thực dân Pháp đến kinh tế Việt Nam là
A Làm cho kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến rõ rệt
B Làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam
C Làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa rõ rệt
D Làm cho kinh tế Việt Nam ngày càng lệ thuộc vào “chính quốc"
- Câu 13 : Ý nào sau đây không phải là chính sách về tài chính của thực dân Pháp trong quá trình diễn ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai?
A Đầu tư vào các ngành công nghiệp nặng ở Việt Nam
B Phát hành tiền giấy và cho vay lãi
C Tăng thuế và đặt ra nhiều thứ thuế mới
D Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy toàn bộ kinh tế Đông Dương
- Câu 14 : Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A Côt chặt nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp
B Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hậu quả do nền công nghiệp Pháp sản xuất
C Biến Việt Nam thành căn cứ chính trị, quân sự của Pháp
D Vì Việt Nam không có thế mạnh phát triển công nghiệp nặng
- Câu 15 : Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản, cấp bách hàng đầu của cách mạng Việt Nam?
A Nông dân và tư sản
B Nông dân và địa chủ
C Nhân dân với thực dân Pháp
D Địa chủ và tư sản
- Câu 16 : Tại sao cuộc bãi công của công nhân Ba Son ( 8/1925) được coi là mốc quan trọng trên con đường phát triển của phong trào công nhân Việt Nam?
A Vì nó đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam, từ đây công nhân Việt Nam bắt đầu bước vào đấu tranh tự giác
B Vì đã ngăn cản được tàu chiến của Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc
C Vì nó đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã tiếp thu được tư tưởng của cách mạng tháng Mười Nga
D Vì sau cuộc bãi công này có rất nhiều cuộc bãi công của công nhân trong cả nước đã diễn ra
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12