15 câu trắc nghiệm Hiện tượng quang, phát quang cự...
- Câu 1 : Chọn phát biểu đúng về sự phát quang.
A. Sự phát quang của các chất lỏng và chất rắn đều là huỳnh quang.
B. Sự phát quang của các chất lỏng và chất rắn đều là lân quang.
C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.
D. Sự phát quang của chất rắn là huỳnh quang, của chất lỏng là lân quang.
- Câu 2 : Biết ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,50 Khi chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì chất đố sẽ không thể phát quang?
A. .
B..
C. .
D. .
- Câu 3 : Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó có thể phát quang?
A. cam.
B. vàng.
C. chàm.
D. đỏ.
- Câu 4 : Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ một photon có thể làm
A. phát ra một photon khác.
B. giải phóng một photon cung tần số.
C. giải phóng một êlectron liên kết.
D. giải phóng một cặp êlectron và lỗ trống.
- Câu 5 : Chọn phát biểu đúng về hiện tượng huỳnh quang và lân quang.
A. do hiện tượng huỳnh quang và lân quang đều tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. do hiện tượng huỳnh quang và lân quang đều kéo dài thêm một khoảng thời gian khi tắt ánh sáng kích thích.
C. do hiện tượng lân quang tắt rất nhanh, hiện tượng huỳnh quang còn kéo dài thêm một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. do hiện tượng huỳnh quang tắt rất nhanh, hiện tượng lân quang còn kéo dài thêm một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
- Câu 6 : Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang
A. kéo dài trong một khoảng thời gian nào đố sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
C. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. khi được kích thích bằng ánh sáng có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng phát quang.
- Câu 7 : Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang
A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. hầu như tắt ngày sau khi tắt ánh sáng kích thích
C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. có tần số lớn hơn tần số ánh sáng kích thích.
- Câu 8 : Vật trong suốt có màu đỏ là những vật:
A. không bị hấp thụ ánh sáng đỏ.
B. không phản xạ ánh sáng màu đỏ.
C. chỉ cho ánh sáng màu đỏ truyền qua.
D. hấp thụ hoàn toàn ánh sáng màu đỏ.
- Câu 9 : Những vật không hấp thụ ánh sáng và không phản xạ ánh sáng đáng kể trong miền nhìn thấy của quang phổ là
A. vật trong suốt không màu
B. vật trong suốt có màu
C. vật có màu đen
D. vật phát quang
- Câu 10 : Khi chiếu ánh sáng đỏ vào vật sơn màu xanh, vật sẽ có
A. màu đỏ
B. màu đen
C. màu tổng hợp của màu đỏ và màu xanh
D. màu xanh
- Câu 11 : Chiếu ánh sáng có bước sóng 0, 32 vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng bước sóng 0,60 μm. Biết rằng số photon của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,4% số photon của ánh sáng kích thích. Tỉ số giữa công suất của áng sáng phát quang và công suất của ánh sáng kích thích là
A.
B.
C.
D.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất