Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 8: (có đáp án) Trọng lực...
- Câu 1 : Trọng lực là:
A. Lực đẩy của Trái Đất
B. Lực hút của Trái Đất
C. Lực hút của Mặt Trời
D. Lực đẩy của Mặt Trời
- Câu 2 : Trọng lực của Trái Đất tác dụng lên một vật đặt trên mặt đất là tác dụng của lực:
A. Kéo
B. Đẩy
C. Hút
D. Đàn hồi
- Câu 3 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
A. Kéo
B. Đẩy
C. Hút
D. Đàn hồi
- Câu 4 : Một người đẩy một chiếc xe đẩy trẻ em đi trên đường. Xe chịu tác dụng của:
A. Lực đẩy
B. Lực nâng của mặt đường
C. Trọng lực của Trái Đất
D. Cả 3 câu trên đều đúng
- Câu 5 : Một cái bàn đứng yên trong phòng học chịu tác dụng các lực:
A. Lực đẩy
B. Lực nâng của sàn nhà
C. Trọng lực của Trái Đất
D. B và C đúng
- Câu 6 : Một chiếc tàu nằm lơ lửng trong nước là do:
A. Chiếc tàu quá nhẹ, không thể chìm xuống nước được
B. Chiếc tàu quá to không thể chìm xuống nước được
C. Lực đẩy của nước và trọng lực tác dụng lên tàu cân bằng nhau
D. Cả 3 câu trên đều sai
- Câu 7 : Khi bơi, ta nổi được trên mặt nước là do:
A. Lực đẩy của nước mạnh hơn sức nặng (trọng lượng) của cơ thể ta
B. Lực đẩy của nước yếu hơn sức nặng (trọng lượng) của cơ thể ta
C. Lực đẩy của nước cân bằng với sức nặng (trọng lượng) của cơ thể ta
D. Tất cả đều sai
- Câu 8 : Chọn câu trả lời đúng:
A. Quyển sách đặt trên bàn
B. Thác nước chảy
C. Thùng hàng đặt trên ô tô
D. Tất cả các câu trên đều sai
- Câu 9 : Trong các lực sau đây, lực nào không phải là trọng lực?
A. Lực tác dụng lên vật đang rơi
B. Lực tác dụng lên quyển sách trên bàn
C. Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo
D. Lực lò so tác dụng lên vật nặng treo vào nó
- Câu 10 : Treo thẳng đứng một lò xo, một đầu cố định, một đầu được nối với vật nặng (như hình vẽ). Vật nặng chịu tác dụng bởi:
A. Chỉ có trọng lực kéo xuống
B. Chỉ có lực kéo lên của lò xo (lực đàn hồi)
C. Khối lượng của vật
D. Hai lực: trọng lực kéo xuống và lực kéo lên của lò xo
- Câu 11 : Thả một thùng phi từ đỉnh một con dốc ta thấy thùng phi lăn được xuống chân dốc. Chuyển động của nó là nhờ tác dụng của:
A. Phản lực của mặt dốc tác dụng lên thùng phi
B. Trọng lực
C. Lực ma sát giữa thùng phi với mặt dốc
D. Sức đẩy của gió
- Câu 12 : Thả một vật nặng từ trên cao xuống. Chuyển động của nó là nhờ tác dụng của:
A. Sức đẩy của gió
B. Trọng lực
C. Lực ma sát giữa vật và không khí
D. Tất cả đều sai
- Câu 13 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phương, chiều của trọng lực:
A. Trọng lực có phương nằm ngang và có chiều hướng về phía Trái Đất
B. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng ra xa Trái Đất
C. Trọng lực có phương nằm ngang và có chiều hướng ra xa Trái Đất
D. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái Đất
- Câu 14 : Câu nào sau đây đúng:
A. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới
B. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên trên
C. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều tùy thuộc vào trạng thái chuyển động
D. Trọng lực có phương nằm ngang và có chiều là chiều của chuyển động
- Câu 15 : Trọng lượng của một vật là:
A. Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó
B. Phương của trọng lực tác dụng lên vật đó
C. Chiều của trọng lực tác dụng lên vật đó
D. Đơn vị của trọng lực tác dụng lên vật đó
- Câu 16 : Đơn vị của trọng lực là:
A. Niuton (N)
B. Gam (g)
C. Niuton trên mét (N/m)
D. Không có đơn vị
- Câu 17 : Một vật có khối lượng 500g, trọng lượng của nó là:
A. 5N
B. 50N
C. 500N
D. 5000N
- Câu 18 : Một cái cốc có khối lượng bằng 200g đặt nằm cân bằng trên bàn. Trọng lượng cốc là:
A. 2N
B. 20N
C. 0,2N
D. 200N
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)