30 câu trắc nghiệm Chuyên đề Bất phương trình Toán...
- Câu 1 : Điều kiện xác định của bất phương trình \(\frac{2x}{\sqrt{\left| x-1 \right|}+1}-\frac{1}{{{x}^{2}}+4}\le 0\) là:
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x \ne 2\\x \ge 1\end{array} \right..\)
B. \(x \ge 1.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x \ne 2\\x \ne - 2\end{array} \right..\)
D. \(x \in R\)
- Câu 2 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{2x+3}{4}-\frac{x}{3}\le 0\) là:
A. . \(\left[ -\frac{3}{2};+\infty \right).\)
B. \(\left[ -\frac{9}{2};+\infty \right).\)
C. \(\left( -\infty ;-\frac{3}{2} \right].\)
D. \(\left( -\infty ;-\frac{9}{2} \right].\)
- Câu 3 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{x-1}{\left( x-2 \right)\left( {{x}^{2}}-5x+4 \right)}\ge 0\) là:
A. \(\left( -\infty ;2 \right]\cup \left[ 4;+\infty \right).\)
B. \(\left( -\infty ;2 \right)\cup \left( 4;+\infty \right)\backslash \left\{ 1 \right\}.\)
C. \(\left( -\infty ;2 \right)\cup \left( 4;+\infty \right).\)
D. \(\left[ 2;4 \right].\)
- Câu 4 : Với giá trị nào của m thì bất phương trình \({{m}^{2}}x+m-1<x\) vô nghiệm?
A. m = 1
B. m = -1
C. \(m=\pm 1.\)
D. \(m\in \varnothing .\)
- Câu 5 : Điều kiện xác định của bất phương trình \(\frac{2x}{\left| {{x}^{2}}+2x-3 \right|-3}-\frac{1}{\sqrt{{{x}^{2}}}+4}\le 0\) là:
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x \ne 0\\x \ne 6\\x \ne - 1 \pm \sqrt 7 \end{array} \right..\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x \ne 0\\x \ne 6\end{array} \right..\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x \ne 0\\x \ne - 2\\x \ne - 1 \pm \sqrt 7 \end{array} \right..\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x \ne 1\\x \ne - 3\end{array} \right..\)
- Câu 6 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{5x+1}{2}+\sqrt{3-x}\ge \frac{x}{2}+\sqrt{3-x}\) là:
A. \(\left[ -\frac{1}{4};+\infty \right).\)
B. \(\left[ -\frac{1}{4};3 \right].\)
C. \(\left[ -\frac{1}{4};3 \right).\)
D. \(\left[ \frac{1}{4};+\infty\right).\)
- Câu 7 : Tập nghiệm của bất phương trình \({{\left( x-2 \right)}^{2}}\ge {{\left( \sqrt{x-1}-1 \right)}^{2}}\left( 2x-1 \right)\) là:
A. \(\left[ 0;4 \right].\)
B. \(\left[ 1;5 \right].\)
C. \(\left[ 1;4 \right].\)
D. \(\left[ 0;5 \right].\)
- Câu 8 : Bất phương trình \(-{{x}^{2}}+2x-5<0\) có tập nghiệm là:
A. \(\mathbb{R}.\)
B. \(\varnothing .\)
C. \(\left( -\infty ;1-\sqrt{6} \right)\cup \left( 1+\sqrt{6};+\infty \right).\)
D. \(\left( 1-\sqrt{6};1+\sqrt{6} \right).\)
- Câu 9 : Bất phương trình \({{x}^{2}}-4x+4>0\) có tập nghiệm là:
A. \(\mathbb{R}.\)
B. \(\left\{ 2 \right\}.\)
C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}.\)
D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}.\)
- Câu 10 : Với giá trị nào của m thì \({{x}^{2}}-2mx+3=0\) có nghiệm \({{x}_{1}}<4<{{x}_{2}}\):
A. \(m\in \left( -\infty ;\frac{19}{8} \right).\)
B. \(m\in \left\{ \frac{19}{8} \right\}\)
C. \(m\in \left( \frac{19}{8};4 \right).\)
D. \(m\in \left( \frac{19}{8};+\infty \right).\)
- Câu 11 : Tập nghiệm của bất phương trình \(2x\left( 2-x \right)\ge 2-x\) là:
A. \(\left[ 0;+\infty \right).\)
B. \(\left( -\infty ;\frac{1}{2} \right]\cup \left[ 2;+\infty \right).\)
C. \(\left[ \frac{1}{2};2 \right].\)
D. \(\left[ \frac{1}{2};+\infty \right).\)
- Câu 12 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\left| {{x^2} - x - 12} \right| > x + 12 - {x^2}\) là:
A. \(\left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right).\)
B. \(\left( { - 3;4} \right).\)
C. \(\left( { - \infty ; - 3} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right).\)
D. \(\left[ { - 3;4} \right].\)
- Câu 13 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{4{{x}^{2}}+3}{2x+3}-2x\le 0\) là:
A. \(\left( -\frac{3}{2};2 \right].\)
B. \(\left( -\infty ;-\frac{3}{2} \right]\cup \left[ 2;+\infty \right).\)
C. \(\left( -\infty ;-\frac{3}{2} \right)\cup \left[ 2;+\infty \right).\)
D. \(\left[ -\frac{3}{2};2 \right].\)
- Câu 14 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt{{{\left( 3-x \right)}^{2}}\left( 3+x \right)}\ge 0\) là:
A. \(\mathbb{R}.\)
B. \(\left[ -3;3 \right].\)
C. \(\left[ -3;+\infty\right).\)
D. \(\left( -\infty ;-3 \right].\)
- Câu 15 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\left( 4-{{x}^{2}} \right)\sqrt{2-x}<0\) là:
A. \(\left( 2;+\infty \right).\)
B. \(\left( -2;2 \right).\)
C. \(\left( -\infty ;-2 \right)\cup \left( 2;+\infty \right).\)
D. \(\left( -\infty ;-2 \right).\)
- Câu 16 : Gọi m là giá trị để bất phương trình \(x+4{{m}^{2}}\ge 2mx+1\) có tập nghiệm là \(\left[ -5;+\infty \right)\). Giá trị m thuộc vào khoảng:
A. \(\left( -3;-2 \right).\)
B. \(\left( -4;-2 \right).\)
C. \(\left( -2;-1 \right).\)
D. \(\left( -2;0 \right).\)
- Câu 17 : Bất phương trình \(\sqrt{{{x}^{2}}+5x+3}<2x+1\) có tập nghiệm là :
A. \(\left( 1;+\infty \right).\)
B. \(\left( -\frac{1}{2};1 \right).\)
C. \(\left( -\frac{2}{3};-\frac{1}{2} \right)\cup \left( 1;+\infty \right).\)
D. \.\(\left( -\frac{2}{3};-\frac{1}{2} \right)\cup \left( 1;+\infty \right).\)
- Câu 18 : Với giá trị nào của m thì bất phương trình \(\sqrt{x+2}\ge x+m\) có nghiệm?
A. \(m\le \frac{9}{4}.\)
B. \(m\le 2.\)
C. \(2\le m\le \frac{9}{4}.\)
D. \(m\ge 2.\)
- Câu 19 : Bất phương trình \(({{x}^{2}}-x-6)\sqrt{{{x}^{2}}-x-2}\ge 0\) có tập nghiệm là:
A. \(\left( -\infty ;-2 \right]\cup \left[ 3;+\infty \right).\)
B. \(\left[ -2;3 \right].\)
C. \(\left( -\infty ;-1 \right]\cup \left[ 2;+\infty \right).\)
D. \(\left( -\infty ;-2 \right]\cup \left[ 3;+\infty \right).\)
- Câu 20 : Tập nghiệm của bất phương trình \(x-2y+5<0\) là:
A. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng \(y=\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}\( (không bao gồm đường thẳng).
B. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng \(y=\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}\( (không bao gồm đường thẳng).
C. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng \(y=\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}\( (bao gồm đường thẳng).
D. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng \(y=\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}\( (không bao gồm đường thẳng).
- Câu 21 : Gọi (S) là tập các điểm (x;y) thỏa mãn hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
3x + y \ge 9\\
x + 2y \ge 8\\
x + 6y \ge 2\\
x \ge 0,y \ge 0
\end{array} \right.\) . Giá trị nhỏ nhất của \(F\left( {x;y} \right) = 2x + 3y\) bằng:A. 10
B. 13
C. 16
D. 27
- Câu 22 : Trong một xưởng cơ khí người chủ muốn kiểm tra trình độ các thợ cơ khí của mình. Người chủ mới giao cho mỗi người thợ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước \(80cm\times 50cm\) và yêu cầu các người thợ cắt đi 4 hình vuông ở góc để tạo thành một hình hộp chữ nhật không nắp để đựng nước ngọt vận chuyển cho các chiến sĩ ở đảo Hoàng Sa. Vì nước ngọt ở đảo rất khan hiếm nên các người thợ phải tìm ra cách cắt sao cho thể tích nước chứa được là lớn nhất. Biết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật là \(V=a.b.c\) ( với a, b, c là độ dài 3 cạnh của hình hộp như hình vẽ). Thể tích nước lớn nhất mà thùng người thợ làm có thể chứa là bao nhiêu?
A. 18l
B. 14l
C. 20l
D. 24l
- Câu 23 : Với a là số thực bất kì, biểu thức nào sau đây có thể nhận giá trị âm?
A. \({{a}^{2}}+2a+1\)
B. \({{a}^{2}}-a+1\)
C. \({{a}^{2}}+a-1\)
D. \({{a}^{2}}-2a+3\)
- Câu 24 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right)=x+\frac{1}{x-1},x>1\) là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 25 : Cho a,b là các số thực bất kì và \(\left| a \right|\le \left| b \right|\), bất đẳng thức nào dưới đây là đúng?
A. \({{a}^{2}}\le {{b}^{2}}.\)
B. \(-b\le a\le b.\)
C. \(\frac{1}{\left| a \right|}\le \frac{1}{\left| b \right|}.\)
D. \(\frac{1}{\left| a \right|}\ge \frac{1}{\left| b \right|}\)
- Câu 26 : Miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x - 3y + 1 < 0\\
2x - y + 2 > 0
\end{array} \right.\) làA. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng \(x-3y+1=0\), không bao gồm đường thẳng.
B. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng \(x-3y+1=0\), bao gồm đường thẳng.
C. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng \(2x-y+2=0\), không bao gồm đường thẳng.
D. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng \(2x-y+2=0\), bao gồm đường thẳng.
- Câu 27 : Biết rằng thị bò chứa 80% protit và 20% lipit, thịt heo chứa 60% protit và 40% lipit, người ta chỉ mua nhiều nhất 1600g thịt bò và 1100g thịt heo. Biết giá tiền thịt bò là 220.000VNĐ/kg, thịt heo là 110.000VNĐ/kg. Số tiền ít nhất mà gia đình này bỏ ra để mua đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng mỗi ngày là:
A. 220.000 VNĐ.
B. 209.000 VNĐ
C. 374.000 VNĐ
D. 195.000VNĐ.
- Câu 28 : Nếu \(a>b,c>d,\) thì bất đẳng thức nào dưới đây đúng?
A. \(ac>bd.\)
B. \(a-c>b-d.\)
C. \(a-d>b-c.\)
D. \(-ac>-bd.\)
- Câu 29 : Nếu \(a>b>0,c>d>0,\) thì bất đẳng thức nào sau đây không đúng?
A. \(a+c>b+d.\)
B. \(ac>bd.\)
C. \(\frac{a}{c}>\frac{b}{d}.\)
D. \(\frac{a}{b}>\frac{d}{c}.\)
- Câu 30 : Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. \({{a}^{2}}
B. \(ab+ac>{{b}^{2}}.\)
C. \({{b}^{2}}+{{c}^{2}}<{{a}^{2}}+2bc.\)
D. \({{b}^{2}}+{{c}^{2}}-{{a}^{2}}>2bc.\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề