- Cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược (1954 1975)...
- Câu 1 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò, vị trí như thế nào?
A Quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
B Quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước
C Quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước
D Quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
- Câu 2 : Vị trí, vai trò của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam được xác định như thế nào tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960)?
A Quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
B Quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước
C Quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước
D Quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
- Câu 3 : Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) được coi là Ấp Bắc đối với quân Mĩ?
A Chiến thắng Núi Thành (1965)
B Chiến thắng Vạn Tường (1965)
C Thắng lợi của cuộc phản công trong 2 mùa khô 1965-1966 và 1966-1967
D Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968
- Câu 4 : Ngày 1-11-1968 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A Mĩ tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra
B Mĩ tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc
C Mĩ bắt đầu nói đến vấn đề đàm phán với Việt Nam
D Cuộc đàm phán chính thức giữa Hoa Kì và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Câu 5 : Trong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì để chia rẽ khối đoàn kết 3 nước Đông Dương?
A Thỏa hiệp với các nước lớn
B Khơi sâu sự khác biệt về lịch sử- văn hóa
C Sử dụng quân đội Sài Gòn như lực lượng xung kích trong quá trình xâm lược Lào, Campuchia
D Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc để ngăn cản sự chi viện cho Lào, Campuchia
- Câu 6 : Cuộc tiến công nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược ?
A Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân 1968
B Cuộc phản công Lam Sơn 719 năm 1971
C Tiến công chiến lược năm 1972
D Điện Biên Phủ trên không năm 1972
- Câu 7 : Ngày 27-1-1973 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì đối với Việt Nam
A Mĩ tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc
B Hội nghị Pari được nối lại
C Mĩ tuyên bố sẽ rút quân khỏi miền Nam
D Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết
- Câu 8 : Tại sao cách mạng hai miền Nam - Bắc lại có quan hệ mật thiết, gắn bó, tác động lẫn nhau?
A Đều do một Đảng lãnh đạo
B Đều dựa trên nòng cốt của khối liên minh công- nông
C Đều dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin
D Đều chung mục tiêu chiến lược
- Câu 9 : Nhiệm vụ mới đặt ra cho miền Bắc trong thời kì 1965 – 1968 là gì?
A Chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ.
B Đảm bảo giao thông vận tải thường xuyên thông suốt, phục vụ chiến đấu, sản xuất và đời sống.
C Vừa chiến đấu, vừa sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn.
D Hỗ trợ cho cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam.
- Câu 10 : Nhân tố nào sau đây không phải thời cơ trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975?
A Lực lượng cách mạng không ngừng phát triển.
B Hiệp định Pari được kí kết đã hoàn thành “đánh cho Mĩ cút”.
C Nguyễn Văn Thiệu cho quân sơ tán khỏi Tây Nguyên.
D Các tầng lớp trung gian đều ngả hẳn về phía cách mạng.
- Câu 11 : Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến Đảng Lao động Việt Nam triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960)?
A Sự thay đổi của tình hình thế giới
B Hành động leo thang chiến tranh của đế quốc Mĩ
C Bước phát triển mới của cách mạng hai miền
D Miền Bắc đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
- Câu 12 : Đâu không phải là điểm mới của chiến lược “chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở Việt Nam?
A Lực lượng quan đội tham chiến
B Quy mô chiến tranh
C Tính chất chiến tranh
D Thủ đoạn chiến tranh
- Câu 13 : Chân lý đấu tranh của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965-1968) là
A Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ
B Không gì quý hơn độc lập tự do
C Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
D Tất cả vì miền Nam ruột thịt
- Câu 14 : Trong thời kỳ 1954 - 1975, đâu là nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?
A Phe xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam chống Mỹ
B Ý chí thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam
C Hiệp định Giơnevơ chia Việt Nam thành hai miền
D Sự chi phối của cục diện thế giới hai cực, hai phe
- Câu 15 : Bài học kinh nghiệm nào về thời cơ cách mạng không được rút ra thông qua nghệ thuật tạo, chớp thời cơ trong cách mạng tháng Tám và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975?
A Kiên trì con đường cách mạng lâu dài.
B Ra sức xây dựng và chuẩn bị lực lượng về mọi mặt.
C Nhân tố khách quan luôn đóng vai trò tạo thời cơ quan trọng nhất.
D Lợi dụng thời cơ khách quan có thể giành thắng lợi trong thời gian ngắn.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12