- Đề kiểm tra hết chương - Đề kiểm tra hết chương...
- Câu 1 : Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
A hắc ín ( nhựa đường).
B nhựa trong.
C thủy tinh.
D nhôm.
- Câu 2 : Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng
A hút nhau một lực 0,5 N.
B hút nhau một lực 5 N.
C đẩy nhau một lực 5N.
D đẩy nhau một lực 0,5 N.
- Câu 3 : Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau
A 30000 m
B 300 m.
C 90000 m.
D 900 m.
- Câu 4 : Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A vật phải ở nhiệt độ phòng.
B có chứa các điện tích tự do.
C vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.
D vật phải mang điện tích.
- Câu 5 : Đường sức điện cho biết
A độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
B độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
C độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.
D hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy.
- Câu 6 : Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là:
A Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín
C Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
D Các đường sức là các đường có hướng.
- Câu 7 : Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A có hướng như nhau tại mọi điểm.
B có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện.
C có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
D có độ lớn giảm dần theo thời gian.
- Câu 8 : Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A 24 mJ.
B 20 mJ.
C 240 mJ.
D 120 mJ.
- Câu 9 : Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là
A 1 J.
B 1000 J.
C 1 mJ.
D 0 J.
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp