Đề thi HK1 Toán 6 - Trường Marie Curie - Hà Nội -...
- Câu 1 : \(\, - 27 + 34 + \left( { - 173} \right) + \left( { - 50} \right) + 166\)
A \(50\)
B \(-50\)
C \(166\)
D \(-166\)
- Câu 2 : \(\,100 - {\rm{[}}60 - {\left( {9 - 2} \right)^2}{\rm{]}}.3\)
A \(113\)
B \(63\)
C \(67\)
D \(57\)
- Câu 3 : \(\,38.63 + 37.38\)
A \(2800\)
B \(3800\)
C \(-3800\)
D \(-5800\)
- Câu 4 : \(\,\left( {2002 - 79 + 15} \right) - \left( { - 79 + 15} \right)\)
A \(2002\)
B \(2003\)
C \(2004\)
D \(2005\)
- Câu 5 : \(\,15 + x = - 3\)
A \(x=-18\)
B \(x=-15\)
C \(x=18\)
D \(x=-28\)
- Câu 6 : \(\,15 - 2\left( {x - 1} \right) = - 3\)
A \(x=2\)
B \(x=-1\)
C \(x=10\)
D \(x=11\)
- Câu 7 : \(\,\left| {x + 5} \right| = 1 - \left( { - 5} \right)\)
A \(x = \,\,\,\,\,2\) hoặc \(x = - 11\)
B \(x = \,\,\,\,\,1\) hoặc \(x = 11\)
C \(x = \,\,\,\,\,-1\) hoặc \(x = - 11\)
D \(x = \,\,\,\,\,1\) hoặc \(x = - 11\)
- Câu 8 : \(\,2x - \left( {3 + x} \right) = 5 - 7\)
A \(x=1\)
B \(x=-1\)
C \(x=3\)
D \(x=-3\)
- Câu 9 : Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400. Biết rằng nếu xếp hàng 5; 8; 12 thì đều thừa một em. Tìm số học sinh khối 6 của trường?
A \(340\) học sinh
B \(361\) học sinh
C \(360\) học sinh
D \(358\) học sinh
- Câu 10 : Tính \(MN,\,IN\)
A \(MN=2cm; IN=3,5cm\)
B \(MN=1cm; IN=3,5cm\)
C \(MN=2cm; IN=2,5cm\)
D \(MN=3cm; IN=3,5cm\)
- Câu 11 : Trên tia đối của tia \({\rm{Ox}}\) lấy điểm \(K\) sao cho \(OK = 3cm.\) Tính \(KM\)
A \(KM=4cm\)
B \(KM=5cm\)
C \(KM=6cm\)
D \(KM=8cm\)
- Câu 12 : \(O\) có là trung điểm của \(MK\) không? Vì sao?
A Vì điểm O nằm giữa hai điểm K, M và \(OK = OM = 4cm\) nên O là trung điểm của MK.
B Vì điểm O nằm giữa hai điểm K, M và \(OK = OM = 2cm\) nên O là trung điểm của MK.
C Vì điểm O nằm giữa hai điểm K, M và \(OK = OM = 5cm\) nên O là trung điểm của MK.
D Vì điểm O nằm giữa hai điểm K, M và \(OK = OM = 3cm\) nên O là trung điểm của MK.
- Câu 13 : a) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên \(n\) hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau: \(2n + 3\) và \(4n + 8\)b) Cho \(A = 1 + 2 + {2^2} + {2^3} + ... + {2^{30}}.\) Viết \(A + 1\) dưới dạng một lũy thừa.
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số