Trắc nghiệm Sinh 6 Bài 40 (có đáp án): Hạt trần -...
- Câu 1 : Nón đực của cây thông có màu gì ?
A. Màu đỏ
B. Màu nâu
C. Màu vàng
D. Màu xanh lục
- Câu 2 : Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” ?
A. Bao phấn
B. Hạt
C. Nón đực
D. Nón cái
- Câu 3 : Cây nào dưới đây không thuộc nhóm Hạt trần ?
A. Tuế
B. Dừa
C. Thông tre
D. Kim giao
- Câu 4 : Dựa vào phân loại, em hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại ?
A. Phi lao
B. Bạch đàn
C. Bách tán
D. Xà cừ
- Câu 5 : Loại cây nào dưới đây thường được trồng để làm cảnh ?
A. Hoàng đàn
B. Tuế
C. Kim giao
D. Pơmu
- Câu 6 : Cây nào dưới đây sinh sản bằng hạt ?
A. Trắc bách diệp
B. Bèo tổ ong
C. Rêu
D. Rau bợ
- Câu 7 : Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì ?
A. Hoa
B. Túi bào tử
C. Quả
D. Nón
- Câu 8 : So với dương xỉ, cây Hạt trần có đặc điểm nào ưu việt ?
A. Có rễ thật
B. Sinh sản bằng hạt
C. Thân có mạch dẫn
D. Có hoa và quả
- Câu 9 : Trong các cây Hạt trần dưới đây, cây nào có kích thước lớn nhất ?
A. Bách tán
B. Thông
C. Pơmu
D. Xêcôia
- Câu 10 : Vảy ở nón cái của cây thông thực chất là
A. Lá noãn.
B. Noãn.
C. Nhị.
D. Túi phấn.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 2 Nhiệm vụ của Sinh học
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 1 Đặc điểm của cơ thể sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 3 Đặc điểm chung của thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 7 Cấu tạo tế bào thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 8 Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 9 Các loại rễ, các miền của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 11 Sự hút nước và muối khoáng của rễ