Đề kiểm tra HK2 môn Toán 10 Trường THPT Lê Hồng Ph...
- Câu 1 : Chọn mệnh đề đúng.
A. \(\tan ( - \alpha ) = \tan \alpha .\)
B. \(sin( - \alpha ) = \sin \alpha .\)
C. \(\cos ( - \alpha ) = \cos \alpha .\)
D. \(\cot ( - \alpha ) = \cot \alpha .\)
- Câu 2 : Số x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 3x + 1 < 2.
B. 4x - 11 > 3.
C. 5 - x < 1.
D. 2x - 1 > 2.
- Câu 3 : Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
2x < x + 5\\
2x - 4 > 0
\end{array} \right.\) làA. \(\left( {2;5} \right).\)
B. \({\rm{[2;5]}}.\)
C. \(\left( { - \infty ;2} \right) \cup (5; + \infty ).\)
D. \(\left( { - 2;5} \right).\)
- Câu 4 : Nhị thức nào sau đây nhận giá trị dương với mọi x > 3?
A. \(f\left( x \right) = 6--3x.\)
B. \(f\left( x \right) = 4--2x.\)
C. \(f\left( x \right) = - 2x + 6.\)
D. \(f\left( x \right) = 2x--6.\)
- Câu 5 : Cho tam giác ABC có ba cạnh là 6, 8, 10. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:
A. \(\sqrt 3 \)
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 6 : Đường tròn (C) có tâm I(-2; 1) bán kính \(R = \sqrt 3 \) có phương trình là:
A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 3.\)
B. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 3.\)
C. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = \sqrt 3 .\)
D. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = \sqrt 3 .\)
- Câu 7 : Cho elip (E) có phương trình chính tắc \(\frac{{{x^2}}}{4} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\). Tiêu cự của elip (E) là:
A. \(2\sqrt 3 \)
B. 4
C. \(\sqrt 3 \)
D. \(2\sqrt 15 \)
- Câu 8 : Độ dài cung tròn có số đo \(\frac{\pi }{4}\) của đường tròn có bán kính R = 3cm là:
A. 5,14 cm.
B. \(\frac{{3\pi }}{4}\) cm
C. 7,15 cm.
D. \(\frac{{\pi }}{2}\) cm
- Câu 9 : Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y - 6 > 0\\2x + y + 4 > 0\end{array} \right..\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y - 6 < 0\\2x + y + 4 > 0\end{array} \right..\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y - 6 > 0\\2x + y + 4 < 0\end{array} \right..\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y - 6 < 0\\2x + y + 4 < 0\end{array} \right..\)
- Câu 10 : Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {{x^2} - 6x + 5} \) là:
A. [1; 5]
B. (1; 5)
C. \(\left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {5; + \infty } \right).\)
D. \(( - \infty ;1) \cup (5; + \infty ).\)
- Câu 11 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{5}{{\sqrt {3 - x} }}\) là
A. \(\left( { - \infty ;3} \right).\)
B. \(\left( {3; + \infty } \right).\)
C. \(\left( { - \infty ;3} \right].\)
D. \(R\backslash \left\{ 3 \right\}.\)
- Câu 12 : Tam thức \(f(x) = {x^2} + 2x - 3\) nhận giá trị âm khi và chỉ khi
A. \( - 3 \le x \le 1.\)
B. -1 < x < 3
C. -3 < x < 1
D. x < -3 hoặc x > 1
- Câu 13 : Số đo radian của góc 750 là:
A. \(\frac{{12\pi }}{5}\)
B. \(\frac{{5\pi }}{12}\)
C. \(\frac{{7\pi }}{12}\)
D. \(\pi \)
- Câu 14 : Số đo radian của góc -3500 là:
A. \( - \frac{{18\pi }}{{35}}.\)
B. \(\frac{{18\pi }}{{35}}.\)
C. \( - \frac{{35\pi }}{{18}}.\)
D. \(\frac{{35\pi }}{{18}}.\)
- Câu 15 : Tập nghiệm của bất phương trình \(3x + \sqrt {4 - x} > 3 + \sqrt {4 - x} \) là:
A. \({\rm{[}}1;4).\)
B. (1; 4)
C. [1; 4]
D. (1; 4]
- Câu 16 : Nhị thức f(x) = 2x - 4 nhận giá trị âm khi và chỉ khi
A. x > 2
B. \(x \le 2.\)
C. \(x \ge 2.\)
D. x < 2
- Câu 17 : Cặp số (1; 1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây ?
A. 2x + y - 1 < 0.
B. -x-y-1 > 0.
C. x + y-5 > 0.
D. x + 3y - 1 > 0
- Câu 18 : Đường thẳng d có phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x = - 2 - 5t\\
y = 3 + 4t
\end{array} \right.\) có một véc tơ chỉ phương là:A. (5; -4)
B. (-5; -4)
C. (4; -5)
D. (4; 5)
- Câu 19 : Tam thức nào sau đây nhận giá trị dương với mọi x > 3
A. \(f(x) = - {x^2} + 4x - 3.\)
B. \(f(x) = {x^2} - 4x + 3.\)
C. \(f(x) = {x^2} - 7x + 6.\)
D. \(f(x) = 9 - {x^2}.\)
- Câu 20 : Tính giá trị của biểu thức \(P = \frac{{2\sin \alpha - 3\cos \alpha }}{{4\sin \alpha + 5\cos \alpha }}\) biết \(\cot \alpha = - 3\)
A. 7/9
B. -1
C. 1
D. 9/7
- Câu 21 : Đường tròn (C): \({x^2} + {y^2} + 2x - 3y - 2 = 0\) có toạ độ tâm I là:
A. \(I\left( {\frac{3}{2}; - 1} \right).\)
B. \(I\left( {1; - \frac{3}{2}} \right).\)
C. \(I\left( { - 1; - \frac{3}{2}} \right).\)
D. \(I\left( { - 1;\frac{3}{2}} \right).\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề