- Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- Câu 1 : Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại với mục tiêu
A Tập trung sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển ngoại thương
B . Khôi phục sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng ở các nước.
C Nhanh chóng vươn lên trở thành những nước công nghiệp mới (NICs).
D Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp nhẹ trong nước
- Câu 2 : Những nước nào ở châu Á trở thành “con rồng kinh tế” trong những năm nửa sau thế kỉ XX?
A Nhật Bản, Singapo, Trung Quốc, Hàn Quốc
B Hồng Công, Singapo, Đài Loan, Nhật Bản
C Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan, Singapo
D Singapo, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Công
- Câu 3 : Phương án Maobáttơn” chia Ấn Độ thành 2 quốc gia là:
A Ấn Độ của người theo đạo Tin Lành, Pakixtan của người theo Hồi giáo
B Ấn Độ của người theo Thiên chúa giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo
C Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo
D Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người theo Phật giáo
- Câu 4 : . Sau chiến tranh thế giới hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ do giai cấp nào lãnh đạo?
A Giai cấp tư sản
B Giai cấp nông dân.
C Giai cấp vô sản
D Giai cấp địa chủ phong kiến
- Câu 5 : Những quốc gia Đông Nam Á giảnh độc lập trong năm 1945 bao gồm
A Việt Nam, Lào, Campuchia
B Việt Nam, Lào, Inđônêxia
C Việt Nam, Campuchia, Inđônêxia
D Lào, Campuchia, Inđônêxia
- Câu 6 : Nguyên nhân chủ yếu nhất khiến nóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển từ chiến lược kinh tế hướng nội sang chiến lược kinh tế hướng ngoại là?
A Do những hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội
B Do tác động của nền kinh tế thế giới, sự mở cửa, hội nhập
C Do nền kinh tế của các nước sáng lập ASEAN còn nghèo nàn, chưa phát triển.
D Do sự phát triển của Khoa học – kĩ thuật
- Câu 7 : Biến đổi quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay là
A Tất cả các quốc gai trong khu vực đều đã giành được độc lập ở những mức độ khác nhau
B Việt Nam góp phần làm sụp đổ hệ thống thuộc địa kiểu cũ và kiểu mới của chủ nghĩa thực dân
C Phát triển mạnh mẽ về kinh tế, một số nước trở thành “con rồng” kinh tế Châu Á
D Thành lập và mở rộng Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
- Câu 8 : . Đặc điểm chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế thứ hai là:
A Đi từ phong trào đấu tranh chính trị rộng lớn của quần chúng tiến lên khởi nghĩa vũ trang giành độc lập
B Phong trào đấu tranh vũ trang
C Phong trào đấu tranh chính trị
D Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12