Đề thi thử THPT Quốc Gia - Môn Vật Lý năm 2017- Đề...
- Câu 1 : Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng nó để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại?
A Kích thích nhiều phản ứng hoá học
B Kích thích phát quang nhiều chất.
C Tác dụng lên phim ảnh.
D Làm ion hoá không khí và nhiều chất khác
- Câu 2 : Khi nói về dao động cơ tắt dần thì phát triển nào sau đây sai?
A Chu kì dao động giảm dần theo thời gian.
B Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
C Cơ năng của vật giảm dần theo thời gian.
D Ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
- Câu 3 : So với hạt nhân 1429Si, hạt nhân 2040Ca có nhiều hơn
A 11 nơtrôn và 6 prôtôn.
B 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C 6 nơtrôn và 5 prôtôn.
D 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
- Câu 4 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp với một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U, cường độ dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ và có giá trị hiệu dụng là I. Công suất tiêu thụ điệncủa đoạn mạch là
A UIcosφ.
B UIsinφ.
C UI.
D UItanφ.
- Câu 5 : Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì chu kì dao động của con lắc lò xo sẽ
A tăng gấp bốn lần.
B giảm còn một nửa
C tăng gấp hai lần.
D giảm bốn lần.
- Câu 6 : Công suất phát xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Cho c = 3.108 m/s. Trong một giờ khối lượng Mặt Trời giảm mất
A 3,12.1013 kg.
B 0,78.1013 kg.
C 4,68.1013 kg.
D 1,56.1013 kg.
- Câu 7 : 83210Bi (bismut) là chất phóng xạ β-. Hạt nhân con (sản phẩm phóng xạ) có cấu tạo gồm
A 84 notron và 126 proton.
B 126 notron và 84 proton.
C 83 notron và 127 proton.
D 127 notron và 83 proton.
- Câu 8 : Biết phản ứng nhiệt hạch 12D+12 D →32 He + n tỏa ra một năng lượng bằng Q = 3,25MeV. Độ hụt khối của D là ∆D=0,0024u và 1u=931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 32He là
A 5,22 MeV.
B 9,24 MeV.
C 7,72 MeV.
D 8,52 MeV.
- Câu 9 : Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng. Con lắc thứ nhất và thứ hai mang điện tích q1 và q2, con lắc thứ ba không mang điện tích. Chu kì dao động điều hoà của chúng trong điện trường có phương thẳng đứng lần lượt là T1, T2 và T3 với T3 = 3T1; 3T2 = 2T3. Tính q1 và q2. Biết q1 + q2 = 7,4.10-8 C.
A q1 = 10-8 C; q2 = 10-8 C
B q1 = q2 = 6,4.10-8 C
C q1 = 10-8 C; q2 = 6,4.10-8 C
D q1 = 6,4.10-8 C; q2 = 10-8 C
- Câu 10 : Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, khi cảm kháng bằng dung kháng thì hệ số công suất của đoạn mạch sẽ bằng:
A 0,5
B
C 0
D 1
- Câu 11 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và bậc ba có bề rộng là:
A 0,38mm.
B 1,14mm.
C 0,76mm.
D 1,52mm.
- Câu 12 : Kéo dây treo con lắc đơn lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua mội lực cản. Biết rằng dây treo sẽ đứt khi chịu một lực căng bằng hai lần trọng lượng của vật nặng. Giá trị của góc α0 để dây đứt khi vật đi qua vị trí cân bằng là
A 600.
B 450.
C 300.
D 750.
- Câu 13 : Bắn một hạt proton với vận tốc 3.107 m/s đến va chạm với hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân. Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của các hạt gần đúng là số khối. Năng lượng tỏa ra là
A 20,0 MeV.
B 17,4 MeV.
C 14,6 MeV.
D 10,2 MeV.
- Câu 14 : Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nắm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật nhỏ khối lượng 40 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, cơ năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng
A 3,6 mJ.
B 40 mJ.
C 7,2 mJ.
D 8 mJ.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất