Thi Online - Các hình thức mặt trận trong lịch sử...
- Câu 1 : Hình thức mặt trận được thành lập trong phong trào 1930 – 1931 là
A Mặt trận dân chủ Đông Dương
B Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
C Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương
D Chỉ có liên minh công – nông
- Câu 2 : Ngay từ năm 1936, Đảng ta đã đề ra chủ trương thành lập mặt trận để tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân với tên gọi
A Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
C Mặt trận tổ quốc Việt Nam
D Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
- Câu 3 : Tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 11-1939, Đảng cộng sản Đông Dương đã chủ trương thành lập
A Mặt trận nhân dân phản đế
B Mặt trận dân chủ Đông Dương
C Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương
D Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
- Câu 4 : Ý nào dưới đây phản ánh không đúng vai trò của Mặt trận Việt Minh từ khi thành lập đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A Góp phần xây dựng lực lượng chính trị hùng hậu cho việc giành chính quyền
B Tham gia xây dựng lực lượng vũ trang và tập dượt quần chúng nhân dân đấu tranh
C Phối kết hợp với lực lượng Đồng minh tham gia chính quyền
D Cùng với Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền
- Câu 5 : Trong cuốn “Lịch sử nước ta” Hồ Chí Minh có viết:“Dân ta xin nhớ chữ đồngĐồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng tình”Qua câu thơ trên hãy xác định mục tiêu quan trọng trong việc hình thành các mặt trận thống nhất
A Truyền thống yêu nước
B Tinh thần đoàn kết
C Nắm bắt thời cơ
D Đấu tranh kiên cường
- Câu 6 : Cho khổ thơ sau: “Việt Nam độc lập đồng minhCó bản chương trình đánh Nhật, đánh TâyQuyết làm cho nước non nàyCờ treo, độc lập, nền xây bình quyền”(Mười chính sách của Việt Minh – Nguyễn Ái Quốc, 1941). Qua bốn câu thơ trên, hãy xác định mục tiêu của Việt Minh:
A Đánh đuổi Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập
B Đánh đuổi Nhật, dựng nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa
C Đánh đuổi Nhật – Pháp giành độc lập dân tộc
D Đánh đổ phong kiến giành quyền dân chủ
- Câu 7 : Cho các dữ liêu sau: 1) Mặt trận Liên Việt.2) Mặt trận Việt Minh3) Mặt trận dân chủ Đông Dương4) Liên Minh Việt – Miên – LàoSắp xếp theo thứ tự thời gian thành lập của các mặt trận dân tộc thống nhất:
A 1,2,3,4
B 2,1,3,4
C 3,2,1,4
D 1,3,2,1
- Câu 8 : Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương được thành lập trong hội nghị lần tứ VI của Đảng (tháng 11-1939) với mục tiêu:
A Đoàn kết các tầng lớp nhân dân thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc
B Đoàn kết quần chúng nhân dân đấu tranh dân chủ công khai
C Giác ngộ rèn luyện quần chúng đấu tranh và xây dựng căn cứ địa cách mạng
D Cùng lãnh đạo nhân dân Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi
- Câu 9 : Nội dung nào sau đây là nhiệm vu của Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương?
A Tập hợp mọi tầng lớp nhân dân chĩa mũi nhọn vào đế quốc và tay sai
B Tập hợp mọi tầng lớp nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc
C Tập hơp mọi tầng lớp nhân dân chống đế quốc, phát xít Pháp – Nhât
D Tập hợp mọi tầng lớp nhân dân đòi dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình
- Câu 10 : Trong thời kì 1951 đến năm 1953, hình thức mặt trận nào là chỗ dựa cho chính quyền phá tan âm mưu chia rẽ dân tộc, tôn giáo Bắc – Nam và thúc đẩy sự nghiệp kháng chiến giành thắng thắng lợi?
A Mặt trận tổ quốc Việt Nam
B Mặt trận dân tôc giải phóng miền Nam Việt Nam
C Mặt trận Liên Việt
D Mặt trận dân chủ Đông Dương
- Câu 11 : Vai trò quan trọng nhất của mặt trận Việt Minh đối với cách mạng tháng Tám là
A Xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng
B Tập dượt cho quần chúng nhân dân đấu tranh
C Động viên toàn dân tham gia cao trào đánh Pháp, đuổi Nhật
D Góp phần cùng lực lượng Đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
- Câu 12 : Tại sao Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 05/1941 lại chủ trương thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh?
A Vì muốn tập hợp đoàn kết các lực lượng yêu nước chống kẻ thù chung
B Vì để chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang
C Vì muốn giúp việc thành lập mặt trận ở các nước Lào và Camphuchia
D Vì muốn giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương
- Câu 13 : Địa phương được chọn làm nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các Hội cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh là
A Lạng Sơn
B Thái Nguyên
C Bắc Kạn
D Cao Bằng
- Câu 14 : Sau năm 1975, để đoàn kết rông rãi nhân dân, phục vụ công cuộc xây dưng và bảo vệ tổ quốc, Đảng ta đã thành lập mặt trận nào?
A Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
B Mặt trận tổ quốc Việt Nam
C Mặt trận nhân dân phản đến Đông Dương
D Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương
- Câu 15 : Hình thức mặt trận nào đòng góp vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
A Mặt trận dân tộc Việt Nam
B Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam
C Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
D Mặt trận Liên Việt
- Câu 16 : Từ năm 1930 đến nay, ở Việt Nam có đã hình thành bao nhiêu mặt trận thống nhất
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 17 : Đầu tháng 3 năm 1951, Mặt trận Việt Minh và Liên Việt hợp nhất thành tổ chức nào?
A Mặt trận Liên Việt
B Mặt trân quốc dân Việt Nam
C Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam
D Mặt trận quốc dân Việt Nam
- Câu 18 : Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức nào?
A Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
B Mặt trận dân chủ Đông Dương
C Việt Nam độc lập đồng minh
D Mặt trận Liên Việt
- Câu 19 : Ý nào sau đây không phải vai trò của Mặt trận tổ quốc Việt Nam (1977)?
A Là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị nước CHXNCH Việt Nam
B Là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của các tổ chức chính trị - xã hội
C Là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp các tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu
D Là tổ chức góp phần xây dựng lực lượng cho cách mạng tháng Tám
- Câu 20 : Hình thức mặt trận được thành lập trong phong trào 1930 – 1931 là
A Mặt trận dân chủ Đông Dương
B Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
C Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương
D Chỉ có liên minh công - nông.
- Câu 21 : Ngay từ năm 1936, Đảng ta đã đề ra chủ trương thành lập mặt trận để tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân với tên gọi
A Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
C Mặt trận tổ quốc Việt Nam
D Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
- Câu 22 : Tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 11-1939, Đảng cộng sản Đông Dương đã chủ trương thành lập
A Mặt trận nhân dân phản đế
B Mặt trận dân chủ Đông Dương
C Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương
D Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
- Câu 23 : Tại hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (tháng 5-1941), Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào?
A Mặt trận Liên Việt
B Mặt trận Đồng Minh
C Mặt trận Việt Minh
D Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
- Câu 24 : Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương được thành lập trong hội nghị lần tứ VI của Đảng (tháng 11-1939) với mục tiêu
A Đoàn kết các tầng lớp nhân dân thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc
B Đoàn kết quần chúng nhân dân đấu tranh dân chủ công khai
C Giác ngộ rèn luyện quần chúng đấu tranh và xây dựng căn cứ địa cách mạng
D Cùng lãnh đạo nhân dân Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi
- Câu 25 : Các tổ chức quần chúng trong Mặt trận Việt Minh đều có tên gọi chung là
A Hội Phản đế.
B Hội Cứu tế.
C Hội Ái hữu.
D Hội Cứu quốc
- Câu 26 : Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức nào?
A Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
B Mặt trận dân chủ Đông Dương
C Việt Nam độc lập đồng minh
D Mặt trận Liên Việt
- Câu 27 : Nội dung nào sau đây là nhiệm vu của Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương?
A Tập hợp mọi tầng lớp nhân dân chĩa mũi nhọn vào đế quốc và tay sai
B Tập hợp mọi tầng lớp nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc
C Tập hơp mọi tầng lớp nhân dân chống đế quốc, phát xít Pháp - Nhật.
D Tập hợp mọi tầng lớp nhân dân đòi dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình
- Câu 28 : Trong thời kì 1951 đến năm 1953, hình thức mặt trận nào là chỗ dựa cho chính quyền phá tan âm mưu chia rẽ dân tộc, tôn giáo Bắc - Nam và thúc đẩy sự nghiệp kháng chiến giành thắng thắng lợi?
A Mặt trận tổ quốc Việt Nam
B Mặt trận dân tôc giải phóng miền Nam Việt Nam
C Mặt trận Liên Việt
D Mặt trận dân chủ Đông Dương
- Câu 29 : Ý nào sau đây không phải vai trò của Mặt trận tổ quốc Việt Nam (1977)?
A Là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị nước CHXNCH Việt Nam
B Là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của các tổ chức chính trị - xã hội
C Là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp các tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu
D Là tổ chức góp phần xây dựng lực lượng cho cách mạng tháng Tám
- Câu 30 : Cho các dữ liêu sau:1) Mặt trận Liên Việt.2) Mặt trận Việt Minh3) Mặt trận dân chủ Đông Dương4) Liên Minh Việt – Miên – LàoSắp xếp theo thứ tự thời gian thành lập của các mặt trận dân tộc thống nhất:
A 1,2,3,4
B 2,1,3,4
C 3,2,1,4
D 1,3,2,1
- Câu 31 : Mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam là
A Hội phản đế Đồng minh Đông Dương.
B Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
C Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
D Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
- Câu 32 : Ý nào dưới đây phản ánh không đúng vai trò của Mặt trận Việt Minh từ khi thành lập đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A Góp phần xây dựng lực lượng chính trị hùng hậu cho việc giành chính quyền
B Tham gia xây dựng lực lượng vũ trang và tập dượt quần chúng nhân dân đấu tranh
C Phối kết hợp với lực lượng Đồng minh tham gia chính quyền
D Cùng với Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền
- Câu 33 : Hình thức mặt trận nào đòng góp vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
A Mặt trận dân tộc Việt Nam
B Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam
C Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
D Mặt trận Liên Việt
- Câu 34 : Từ năm 1930 đến nay, ở Việt Nam có đã hình thành bao nhiêu mặt trận thống nhất
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 35 : Trong cuốn “Lịch sử nước ta” Hồ Chí Minh có viết:“Dân ta xin nhớ chữ đồngĐồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”Qua câu thơ trên hãy xác định mục tiêu quan trọng trong việc hình thành các mặt trận thống nhất
A Truyền thống yêu nước
B Tinh thần đoàn kết
C Nắm bắt thời cơ
D Đấu tranh kiên cường
- Câu 36 : Cho khổ thơ sau:“Việt Nam độc lập đồng minhCó bản chương trình đánh Nhật, đánh TâyQuyết làm cho nước non nàyCờ treo, độc lập, nền xây bình quyền”(Mười chính sách của Việt Minh – Nguyễn Ái Quốc, 1941).Qua bốn câu thơ trên, hãy xác định mục tiêu của Việt Minh:
A Đánh đuổi Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập
B Đánh đuổi Nhật, dựng nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa
C Đánh đuổi Nhật - Pháp giành độc lập dân tộc
D Đánh đổ phong kiến giành quyền dân chủ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12