- Chủ đề cách mạng khoa học công nghệ và xu thế to...
- Câu 1 : Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ ngày nay là:
A Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
B Khoa học gắn liền với kĩ thuật
C Mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất
D Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất
- Câu 2 : Hạn chế cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ là:
A Chế tạo ra vũ khí huỷ diệt, ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật.
B Chế tạo vũ khí hiện đại, đẩy nhân loại đến trước nguy cơ chiến tranh mới
C Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
D Nguyên nhân của nạn khủng bố, gây nên tình trạng căng thẳng
- Câu 3 : Bản đồ gen được giải mã hoàn chỉnh vào:
A 1947
B 1961
C 2000
D 2003
- Câu 4 : Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn, nhằm:
A Hình thành các công ti xuyên quốc gia
B Tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước
C Đẩy mạnh xu hướng toàn cầu hoá
D Thắt chặt quan hệ thương mại quốc tế.
- Câu 5 : Cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, thường được gọi là:
A Văn minh nông nghiệp
B Văn minh thông tin
C Văn minh công nghiệp
D văn minh thương mại
- Câu 6 : Một hệ quả quan trọng và lớn nhất của cách mạng KH-KT là:
A Xuât hiện các loại dịch mới
B Xuất hiện xu thế toàn cầu hoá
C Dẫn tới nhu cầu, đòi hỏi của con người ngày càng cao
D Làm xuất hiện nhiều vũ khí huỷ diệt
- Câu 7 : Nguồn năng lượng mới được tìm ra từ cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật là:
A Năng lượng Mặt trời
B Năng lượng điện
C Năng lượng than đá
D Năng lượng dầu mỏ
- Câu 8 : Tính hai mặt của toàn cầu hoá là:
A Tạo cơ hội lớn cho các nước tư bản và xã hội chủ nghĩa
B Vừa tạo ra cơ hội, vừa tạo ra thách thức cho tất cả các nước
C Tạo ran guy cơ mất bản sắc dân tộc
D Tạo ra thách thức cho các nước Tư bản và xã hội chủ nghĩa
- Câu 9 : Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đã và đang phát triền qua.
A 2 giai đoạn.
B 3 giai đoạn
C 4 giai đoạn
D 1 giai đoạn
- Câu 10 : Một thực tế không thể đảo ngược của toàn cầu hoá là:
A xu thế chủ quan
B Xu thế khách quan
C Xu thế đối ngoại
D Những mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12