40 câu trắc nghiệm ôn tập chương 5 và chương 6 môn...
- Câu 1 : Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính
A. Hệ tán sắc
B. Phần cảm
C. Mạch tách sóng
D. Phần ứng
- Câu 2 : Trong chân không bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại
A. 900nm
B. 250nm
C. 450nm
D. 600nm
- Câu 3 : Tiến hành thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda \) (380nm < \(\lambda \) < 760nm). Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Trên màn hai điểm A và B là vị trí vân sáng đối xứng với nhau qua vân trung tâm, C cũng là vị trí vân sáng. Biết A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với các vân giao thoa, AB = 6,6mm; BC = 4,4mm. Giá trị của \(\lambda \) bằng
A. 550nm
B. 450nm
C. 750nm
D. 650nm
- Câu 4 : Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng \({\lambda _1} = 549nm\) và (390nm < \({\lambda _2}\) < 750nm). Trên màn quan sát thu được các vạch sáng là các vân sáng của hai bức xạ trên (hai vân sáng trùng nhau cũng là một vạch sáng). Trên màn xét 4 vạch sáng liên tiếp theo thứ tự là M, N, P, Q. Khoảng cách M và N; N và P; P và Q lần lượt là 2,0nm; 4,5mm; 4,5mm. Giá trị \({\lambda _2}\) gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 391nm
B. 748nm
C. 731nm
D. 398nm
- Câu 5 : Tia X được ứng dụng
A. để sấy khô, sưởi ấm
B. trong đầu đọc đĩa CD.
C. trong chiếu điện, chụp điện.
D. trong khoan cắt kim loại.
- Câu 6 : Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng đơn sắc nào sau đây?
A. Ánh sáng tím
B. Ánh sáng đỏ
C. Ánh sáng lam
D. Ánh sáng lục.
- Câu 7 : Trong chân không, bức xạ nào sau đây là bức xạ tử ngoại?
A. 280nm
B. 630nm
C. 480nm
D. 930nm
- Câu 8 : Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda \) ( \(380nm < \lambda < 760nm\) ). Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Trên màn, hai điểm A và B là vị trí hai vân sáng đối xứng nhau qua vân trung tâm, C cũng là vị trí một vân sáng. Biết A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với các vân giao thoa, AB=7,2mm và BC=4,5mm. Giá trị của \(\lambda \) bằng
A. 450nm
B. 650nm
C. 750nm
D. 550nm
- Câu 9 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng \({\lambda _1} = 558nm\) và \({\lambda _2}\) ( \(395nm < {\lambda _2} < 760nm\) ). Trên màn quan sát thu được các vạch sáng là các vân sáng của hai bức xạ trên ( hai vân sáng trùng nhau là một vân sáng). Trên màn, xét 4 vạch sáng liên tiếp theo thứ tự M, N, P, Q. Khoảng cách giữa M và N, giữa N và P, giữa P và Q lần lượt là 2,0mm; 4,5mm; 4,5mm. Giá trị của \({\lambda _2}\) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 395nm
B. 405nm
C. 735nm
D. 755nm
- Câu 10 : Tia X có bản chất là
A. dòng các electron
B. sóng âm
C. dòng các pozitron
D. sóng điện từ
- Câu 11 : Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đơn sắc nào sau đây?
A. Ánh sáng tím.
B. Ánh sáng lam.
C. Ánh sáng lục.
D. Ánh sáng đỏ.
- Câu 12 : Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng l ( 380nm < l < 760nm). Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến man quan sát là 1m. Trên màn, hai điểm A và B là vị trí hai vân sáng đối xứng với nhau qua vân trung tâm, C cũng là vị trí vân sáng. Biết A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với các vân giao thoa, AB=6mm và BC = 4mm. Giá trị cua l bằng.
A. 400nm
B. 600nm
C. 500nm
D. 700nm
- Câu 13 : Tia X có bản chất là:
A. Sóng điện từ
B. Sóng cơ
C. Dòng các hạt nhân H
D. Dòng các electron
- Câu 14 : Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính?
A. Mạch khuếch đại
B. Phần ứng
C. Phần cảm
D. Ống chuẩn trực
- Câu 15 : Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là tia tử ngoại?
A. 450nm
B. 120nm
C. 750nm
D. 920nm
- Câu 16 : Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda \) ( \(380nm < \lambda < 760nm\) ). Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Trên màn, hai điểm A và B là vị trí hai vân sáng đối xứng nhau qua vân trung tâm, C cũng là vị trí một vân sáng. Biết A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với các vân giao thoa, AB=6,4mm và BC=4mm. Giá trị của \(\lambda \) bằng
A. 700nm
B. 500nm
C. 600nm
D. 400nm
- Câu 17 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng \({\lambda _1} = 539,5nm\) và \(\lambda _2\) ( \(395nm < {\lambda _2} < 760nm\)). Trên màn quan sát thu được các vạch sáng là các vân sáng của hai bức xạ trên ( hai vân sáng trùng nhau là một vân sáng). Trên màn, xét 4 vạch sáng liên tiếp theo thứ tự M, N, P, Q. Khoảng cách giữa M và N, giữa N và P, giữa P và Q lần lượt là 2,0mm; 4,5mm; 4,5mm. Giá trị của \(\lambda _2\) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 755nm
B. 745nm
C. 410nm
D. 400nm
- Câu 18 : Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng -5,44.10-19J sang trạng thái dừng có mức năng lượng -21,76.10-19J thì phát ra photon tương ứng với ánh sáng có tần số f. Lấy h = 6,625.10-34J.s. Giá trị của f là
A. 2,46.1015Hz
B. 2,05.1015Hz
C. 4,11.1015Hz
D. 1,64.1015Hz
- Câu 19 : Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của các chất PbS, Ge, Si, CdTe lần lượt là: 0,30eV; 0,66eV; 1,12eV; 1,51eV. Lấy 1eV = 1,6.10-19J, khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi photon mang năng lượng 9,94.10-20J vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện trong xảy ra là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 20 : Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là: 0,55µm; 0,43µm; 0,36µm; 0,3µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,45W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 5,6.1019photon. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c =3.108m/s. Khi chiếu sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 21 : Tia laze có đặc điểm nào sau đây?
A. Luôn có cường độ nhỏ
B. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
C. Có tính đơn sắc cao
D. Luôn là ánh sáng trắng.
- Câu 22 : Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử của Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4eV sang trạng thái dừng có mức năng lượng -13,6eV thì phát ra photôn có năng lượng . Lấy 1eV=1,6.10-19J. Giá trị của e là
A. 2,720.10-18J
B. 1,632.10-18J
C. 1,360.10-18J
D. 1,088.10-18J
- Câu 23 : Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn ( năng lượng kích hoạt) của các chất PbS, Ge, Si, CdTe lần lượt là: 0,30eV; 0,66eV; 1,12eV; 1,51eV. Lấy 1ev=1,6.10-19J. Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi photon mang năng lượng 2,72.10-19J vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện trong xảy ra là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 24 : Giới hạn quang điện của các kim loại Cs, Na, Zn, Cu lần lượt là 0,58µm; 0,50µm; 0,35µm; 0,30µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,35W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 4,5.1019 photon. Lấy h=6,625.10-34Js; c=3.108m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 25 : Tia laze được dùng:
A. như một dao mổ trong phẫu thuật mắt
B. để kiểm tra hành lý của khách đi máy bay.
C. trong chiếu điện, chụp điện.
D. đề tìm khuyết tật bên trong các vật đúc kim loại.
- Câu 26 : Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, quỹ đạo dừng K của electron có bán kính là \({r_o} = 5,{3.10^{ - 11}}m\) . Quỹ đạo dừng N có bán kính là
A. \(21,{2.10^{ - 11}}m\)
B. \(132,{5.10^{ - 11}}m\)
C. \(47,{7.10^{ - 11}}m\)
D. \(84,{8.10^{ - 11}}m\)
- Câu 27 : Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của các chất PbS, Ge, Si, CdTe lần lượt là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Lấy 1 eV = 1,6.10-19 J. Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi phôtôn mang năng lượng bằng 1,13.10-19 J vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện trong không xảy ra là
A. 3.
B. 2
C. 4.
D. 1
- Câu 28 : Giới hạn quang điện của kim loại Na, Ca, Zn, Cu lần lượt là 0,5mm ; 0,43mm; 0,35mm; 0,3mm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,3W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 3,6.10+19 phôtôn. Lấy h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108(m/s). Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 29 : Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu Bo, quỹ đạo dừng K của êlêctron có bán kính là ro=5,3.10-11m. Quỹ đạo L có bán kính là
A. 47,7.10-11m
B. 84,8.10-11m
C. 132,5.10-11m
D. 21,2.10-11m
- Câu 30 : Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn ( năng lượng kích hoạt) của các chất PbS, Ge, Cd; Te lần lượt là: 0,30eV; 0,66eV; 1,12eV; 1,51eV. Lấy 1ev=1,6.10-19J. Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi photon mang năng lượng 9,94.10-20J vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện không xảy ra là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
- Câu 31 : Giới hạn quang điện của các kim loại Cs, K, Ca, Zn lần lượt là 0,58µm; 0,55µm; 0,43µm; 0,35µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,4W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 5,5.1019 photon. Lấy h=6,625.10-34Js; c=3.108m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 32 : Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện?
A. 0,33 μm.
B. 0,22 μm.
C. 0,66. 10-19 μm.
D. 0,66 μm.
- Câu 33 : Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai 3,6.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Chiếu chùm sáng có bước sóng 0,3μm vào kim loại trên. Tính vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là
A. 8,15.105m/s
B. 9,42.105m/s
C. 2,18.105m/s
D. 4,84.106m/s
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất