20 bài tập Nhật Bản mức độ khó
- Câu 1 : Đặc điểm nổi bật nhất trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là:
A Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô
B Chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á
C Coi trọng quan hệ với Tây Âu
D Chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ
- Câu 2 : Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản là
A Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật
B Chi phí cho quốc phòng thấp
C Coi trọng yếu tố con người
D Giàu về tài nguyên thiên nhiên
- Câu 3 : Ý nào không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản?
A Liên minh chặt chẽ với Mĩ, kí hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật
B Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước
C Con người được coi là vốn quý
D Chi phí cho quốc phòng thấp, nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư vào phát triển kinh tế
- Câu 4 : Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì ?
A Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B Thúc đẩy quan hệ với các nước Đông Nam Á
C Mở rộng quan hệ hợp tác trên thế giới
D .iên minh với Mĩ và Liên Xô
- Câu 5 : Nguyên nhân cơ bản khác nhau giữa các nước Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật
B Chi phí cho quốc phòng thấp.
C Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
D Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển
- Câu 6 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong quan hệ với Mỹ?
A Nhật Bản với Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mỹ, là đồng minh tin cậy của Mỹ
B Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mỹ, nhưng nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mỹ.
C Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ, nhưng Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mỹ
D Nhật Bản liên minh với cả Mỹ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mỹ.
- Câu 7 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) bên cạnh những nguyên nhân chung, có nhiều nguyên nhân riêng để Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản phát triển nhanh chóng
A 5
B 4
C 3
D 2
- Câu 8 : Điểm chung trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là gì?
A Mở rộng quan hệ với các nước châu Á.
B Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C Đối đầu căng thẳng với các nước xã hội chủ nghĩa.
D Đối thoại, hõa hoãn với các nước Á, Phi, Mĩ Latinh.
- Câu 9 : Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A Xây dựng nền kinh tế tự chủ, chú trọng công nghiệp quân sự.
B Chỉ đẩy mạnh sản xuất để xuất khẩu, phát triển ngoại thương.
C Củng cố quyền lực của chính quyền tư sản, tranh thủ nguồn lực bên ngoài.
D Coi trọng giáo dục vì con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
- Câu 10 : Bài học kinh nghiệm nào có thể rút ra cho Việt Nam để giải quyết vấn đề đối ngoại hiện nay từ chính sách đối ngoại của Nhật Bản những năm 90 của thế kỷ XX?
A Coi trọng quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực.
B Giải quyết các vấn đề bằng con đường hòa bình thông qua các diễn đàn quốc tế.
C Tăng cường quan hệ với các nước tư bản phát triển.
D Giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ, tôn trọng hòa bình.
- Câu 11 : “Người khổng lồ về kinh tế, chú lùn về chính trị” là cụm từ nói về nước nào?
A Canađa.
B Nhật Bản.
C Pháp.
D Cộng hòa liên bang Đức.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12