Trắc nghiệm Bài 22 Nhân dân hai miền trực tiếp chi...
- Câu 1 : Điểm nào trong các điểm sau đây là điểm khác nhau giữa Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt”?
A. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân chư hầu và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc
B. Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ
C. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam
D. Tất cả các điểm trên
- Câu 2 : Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18-8-1968, chứng tỏ điểu gì?
A. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ
B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trưỏng thành nhanh chóng
C. Quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu
D. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
- Câu 3 : Cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965-1966) của Mĩ kéo dài trong bao lâu, với bao nhiêu cuộc hành quân lớn nhỏ?
A. 5 tháng, với 540 cuộc hành quân
B. 6 tháng, với 450 cuộc hành quân
C. 7 tháng, với 550 cuộc hành quân
D. 4 tháng, với 450 cuộc hành quân
- Câu 4 : Trong cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965-1966) của Mĩ đã bị quân dân miền Nam loại khi khỏi vòng chiến đấu bao nhiêu tên địch?
A. 68.000 tên địch
B. 104.000 tên địch
C. 86.000 tên địch
D. 76.000 tên địch
- Câu 5 : Trong mùa khô lần thứ hai Mĩ đã mở các cuộc hành quân then chc hành quân then chốt đánh vào miền Đông Nam Bộ. Hãy cho biết cuộc hành quân nào lớn nhất?
A. At-tơn-bô-rơ
B. Xê-đàn-phôn
C. Gian-Xơn-xi-ti
D. Tất cả các cuộc hành quân trên.
- Câu 6 : Hạn chế lớn nhất làm mục tiêu của cuộc tổng cống kích, tổng nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 không đạt được là gì?
A. Ta chủ quan trong việc đánh giá cao lực lượng của mình, đánh giá thấp lực lượng địch
B. Do tư tưởng nóng vội, muốn giành thắng lợi lớn, kết thúc nhanh chiến tranh
C. Chỉ đạo không chủ động, kịp thời điều chỉnh kế hoạch rút khỏi thành phố sau đợt I
D. Lực lượng của địch còn đông, cơ sở ở thành thị còn mạnh
- Câu 7 : Ý nghĩa lớn nhất của cuộc tổng công kích, tổng nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là gì?
A. Đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược
B. Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
C. Mĩ phải đến Hội nghị Pa-ri để đàm phán với ta
D. Đây là đòn đánh bất ngờ, làm cho Mĩ không dám đưa quân Mĩ và quân chư hầu vào miền Nam
- Câu 8 : Thắng lợi của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ đã thể hiện điều gì?
A. Khẳng định quyết tâm chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta
B. Góp phần làm lung lay ý chí xâm của Mĩ
C. Buộc Mĩ phải rút quân về nước
D. Câu A và B đúng
- Câu 9 : Trong “Việt Nam hóa” chiến tranh, lực lượng nào là chủ yêu để tiến hành chiến tranh?
A. Quân đội Mĩ
B. Quân đội ngụy
C. Quân đội Mĩ + các đồng minh
D. Quân đội Mĩ + quân đội ngụy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12