30 bài tập dòng điện không đổi - nguồn điện mức độ...
- Câu 1 : Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ dòng điện đó là
A 12A
B 0,083A
C 0,2A
D 48A.
- Câu 2 : Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian t là q thì cường độ của dòng điện trung bình qua mạch được xác định bằng công thức
A I = q²/t
B I = q.t
C I = q.t²
D I = q/t
- Câu 3 : Suất điện động của một pin là 1,5 V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là
A 3 J.
B 4,5 J.
C 4,3 J.
D 0,75 J.
- Câu 4 : Trên dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA, biết điện tích của electron có độ lớn 1,6.10-19 C. Trong 1 phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A 6.1020 electron.
B 6.1019 electron.
C 6.1018 electron.
D 6.1017 electron.
- Câu 5 : Một viên Pin khi mua từ cửa hàng có ghi các thông số như hình vẽ. Thông số 1,5 V cho ta biết điều gì
A công suất tiêu thụ của viên pin.
B điện trở trong của viên pin.
C suất điện động của viên pin.
D dòng điện mà viên pin có thể tạo ra.
- Câu 6 : Lực lạ thực hiện một công 840mJ khi dịch chuyển một điện tích 7.10-2C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện này là:
A 9V
B 10V
C 12V
D 15V
- Câu 7 : Dòng điện không đổi chạy qua tiết diện của dây dẫn có cường độ 1,5 A. Trong khoảng thời gian 3 s, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây là
A 4,5C
B 0,5C
C 2C
D 4C
- Câu 8 : Trên một cục Pin do công ty cổ phần Pin Hà Nội sản xuất có ghi các thông số: PIN R20C – D SIZE – UM1 – 1,5V như hình vẽ. Thông số 1,5(V) cho ta biết
A hiệu điện thế giữa hai cực của pin.
B điện trở trong của pin.
C suất điện động của pin
D dòng điện mà pin có thể tạo ra.
- Câu 9 : Dòng electron đập lên màn đèn hình thông thường có độ lớn bằng 200 μA. Có bao nhiêu electron đập vào màn hình trong mỗi giây?
A 8,5.1014 electron/s
B 12,5 .1014 electron/s
C 1,25.1014 electron/s
D 2,5.1014 electron/s
- Câu 10 : Trong một mạch điện kín, nguồn điện có suất điện động là E có điện trở trong là r, mạch ngoài có điện trở là R, dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I, và điện áp mạch ngoài là U. Khi đó không thể tính công Ang của nguồn điện sản ra trong thời gian t theo công thức nào?
A Ang = EIt
B Ang = I2(R + r)t
C Ang = UIt + I2rt
D
\[{A_{ng}} = \frac{1}{2}.I{t^2}\] - Câu 11 : Hai cực của pin điện hóa được ngâm chất điện phân là dung dịch nào sau đây?
A Chỉ là dung dịch muối
B Chỉ là dung dịch Axit
C Chỉ là dung dịch Bazo
D Một trong các dung dịch kể trên
- Câu 12 : Trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số ở chế độ DCV để đo
A hiệu điện thế xoay chiều.
B hiệu điện thế một chiều.
C dòng điện xoay chiều.
D dòng điện không đổi.
- Câu 13 : Một ắc quy có suất điện động 24V và điện trở trong là 2Ω, mạch ngoài có điện trở R = 6Ω. Khi mạch hở thì hiệu điện thế giữa hai cực nguồn là
A U = 24V .
B U = 62V.
C U = 18V.
D U = 12V.
- Câu 14 : Công của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng \(q = 1,5C\) trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18J. Suất điện động của nguồn điện đó là
A 1,2 V
B 12 V
C 2,7 V
D 27 V
- Câu 15 : Trong các pin điện hóa có sự dịch chuyển từ năng lượng nào sau đây thành điện năng?
A Nhiệt năng
B Thế năng đàn hồi
C Hóa năng
D Cơ năng
- Câu 16 : Chọn câu đúng. Pin điện hóa có
A hai cực là hai vật dẫn cùng chất.
B hai cực là hai vật dẫn khác chất.
C một cực là vật dẫn và cực kia là vật cách điện.
D hai cực đều là cách điện.
- Câu 17 : Gọi q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t thì cường độ của dòng điện không đổi được tính theo công thức?
A \(I = q{t^2}\)
B \(I = \frac{{{q^2}}}{t}\)
C \(I = q.t\)
D \(I = \frac{q}{t}\)
- Câu 18 : Một nguồn điện có suất điện động ξ. Khi cường độ dòng điện do nguồn điện tạo ra là I thì công suất của nguồn điện bằng
A P = ξ.I
B \(P = \frac{\xi }{I}\)
C \(P = \frac{I}{\xi }\)
D \(P = \xi .{I^2}\)
- Câu 19 : Một điện lượng bằng 0,5C chạy trong một dây dẫn trong thời gian 0,5s. Cường độ dòng điện trong mạch bằng:
A 0,25A
B 0,1A
C 1A
D 0,02A
- Câu 20 : Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian 2s là 6,25.1018hạt. Cho \({q_e} = - 1,{6.10^{ - 19}}C\) , dòng điện qua dây dẫn có cường độ là
A 2(A).
B 1(A).
C 0,5(A).
D 0,512(A).
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp