Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 12 Phong trào dân tộc d...
- Câu 1 : Tại sao đế quốc Pháp lại đẩy mạnh khai thác Việt Nam ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Để độc chiếm thị trường Việt Nam
B. Do chiến tranh kết thúc, Pháp là nước thắng trận nên có đủ sức mạnh tiến hành khai thác ngay
C. Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra
D. Do Việt Nam có nhiều cao su và than là 2 mặt hàng mà thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn sau chiến tranh
- Câu 2 : Tổng số vốn mà pháp đầu tư vào Đông Dương để thực hiện chương trình khai thác lần thứ hai từ (1924 - 1929) bao nhiêu?
A. Gấp 20 lần so với 20 năm trước chiến tranh
B. B. Gấp 10 lần so với 6 năm trước chiến tranh
C. Gấp 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh
D. Gấp 8 lần so với 20 năm trước chiến tranh
- Câu 3 : Trong cuộc khai thác thuộc địa lẩn thứ hai thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A. Công nhiệp chế biến
B. Nông nghiệp và khai thác mỏ
C. Nông nghiệp và thương nghiệp
D. Giao thông vận tải
- Câu 4 : Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A. Ở Việt Nam có trừ lượng than lớn
B. Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc
C. Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc
D. Tât cả các ý trên
- Câu 5 : Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
A. Nền kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa
B. Nền kinh tế mở cửa
C. Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ thuộc vào Pháp
D. Nền kinh tế thương nghiệp và công nghiệp phát triển
- Câu 6 : Số vốn mà Pháp đầu tư vào nông nghiệp lên tới 400 triệu phơrăng gấp 10 lần trước chiên tranh được thực hiện vào năm nào?
A. 1926
B. 1927
C. 1928
D. 1929
- Câu 7 : Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tê Việt Nam là gì?
A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập
B. Nền kinh tế Việt Nam vẫn bị lạc hậu, què quặt
C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm lệ thuộc Pháp
D. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp
- Câu 8 : Giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của việc khai thác của Pháp sau chiến tranh?
A. Công nhản, nông dân, tư sản dân tộc
B. Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dản tộc
C. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến
D. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến
- Câu 9 : Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp tư sản dân tộc
C. Giai cấp công nhân
D. Tấng lớp tiểu tư sản
- Câu 10 : Vì sao tầng lớp tiểu tư sản trở thành bộ phận quan trọng của cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta?
A. Vì bị thực dân Pháp chèn ép, bạc đài, khinh rẻ
B. Vì đời sống bấp bênh, dề bị xô đẩy vào con đường phá sản thất nghiệp
C. Câu A đúng, câu B sai
D. Câu A, B đều đúng
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12