Tiết 1. EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới - Địa lí lớp 11
Bài 1 trang 50 SGK Địa lí 11
Sự ra đời và phát triển: + Năm 1951, các nước Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua đã thành lập Cộng đồng than và thép châu Âu, sau đó sang lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu tiền than của EU ngày nay vào năm 957 và Cộng đông nguyên tử châu Âu năm 1958. + Năm 1967, cộng đồng châu Âu EC được thà
Bài 2 trang 50 SGK Địa lí 11
EU là một trong ba trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới cùng với Hoa Kì và Nhật Bản. EU có GDP là 12 690,5 tỉ USD, cao hơn 1,1 lần so với Hoa Kì và 2,8 lần so với Nhật Bản. Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP là 26,5%, tới cao gấp 3,8 lần so với Hoa Kì và 2,2 lần so với Nhật Bản. + Trong xuất khẩu c
Dựa vào bảng 7.1, so sánh vị thế kinh tế của EU với Hoa Kì và Nhật Bản.
EU là một trong ba trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới cùng với Hoa Kì và Nhật Bản. So với Nhật Bản và Hoa Kì: + EU có GDP cao hơn 1,1 lần so với Hoa Kì và 2,8 lần so với Nhật Bản EU: 12 690,5 tỉ USD, Hoa Kì: 11667,5 tỉ USD, Nhật Bản: 4623,4 tỉ USD. + Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP: cao gấp 3,8
Dựa vào hình 7.3 trình bày những liên minh, hợp tác chính của EU.
Các liên minh chính: Liên minh thuế quan. Thị trường nội địa. Liên minh kinh tế và tiền tệ. Những hợp tác chính của EU: Chính sách đối ngoại và an ninh chung: + Hợp tác trong chính sách đối ngoại. + Phối hợp hành động để giữ gìn hòa bình, + Chính sách an ninh của EU. Hợp tác về tư pháp và nộ
Hãy nêu nhận xét về quan hệ thương mại của EU đối với các nước bên ngoài tổ chức EU
Về quan hệ thương mại của EU đối với các nước bên ngoài tổ chức EU: Hiện nay, EU đang dẫn đầu thế giới về thương mại. EU là bạn hàng tốt nhất của các nước đang phát triển. Tuy nhiên, EU đã không tuân thủ đầy đủ những quy định của WTO khi hạn chế đối với các mặt hàng xuất khẩu nhạy cảm như than, s
Hãy xác định trên hình 7.2 các nước gia nhập EU đến các năm 1995, 2004 và 2007
Các nước gia nhập EU: Năm 1995: Đức, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italia, Lúcxămbua, Thủy Điển, Phần Lan, Ailen, Anh, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hi Lạp, Áo. Năm 2004: Sec, Ba Lan, Xlôva kia, Hunggari, Xlôvênia, Lítva, Látvia, Extôria, Síp, Manta. Năm 2007: Bungari, Rumani.
Phân tích hình 7.4 để thấy rõ cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan đầu não EU.
Các cơ quan đầu não của EU gồm: Hội đồng châu Âu, Nghị viện châu Âu, Ủy ban liên minh châu Âu, Hội đồng bộ trưởng EU, Tòa án châu Âu, Cơ quan kiểm toán. Hoạt động của các cơ quan đầu não: + Hội đồng châu Âu: quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước. + Nghị viện châu Âu: kiểm tra các quy
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!