Bài 2. Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế. - Địa lí lớp 11
Bài 1 trang 12 SGK Địa lí 11
Các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế: Thương mại thế giới phát triển mạnh: + Tốc độ tăng trưởng thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới. + Tổ chức thương mại thế giới WTO với 150 thành viên tính đến tháng 1 – 2007 chi phối tới 95% hoạt động thương mại c
Bài 2 trang 12 SGK Địa lí 11
Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành dựa trên những cơ sở: Do sự phát triển không đồng đều và sức ép cạnh tranh trong các khu vực trên thế giới. Những quốc gia có nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc có chung mục tiêu , lợi ích phát triển liên kết lại với nhau thành các t
Bài 3 trang 12 SGK Địa lí 11
Tính tới năm 2016 Các nước thành viên của tổ chức EU Liên minh châu Âu: Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, Ireland, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Phần Lan, Thụy Điển, Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp, Romania, Bulgaria C
Dựa vào bảng 2 (trang 11-12 sgk Địa lí 11), so sánh số dân và GDP của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Rút ra nhận xét.
So sánh: + Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APEC có số dân đông nhất 2648,0 triệu người và GDP lớn nhất 23008,1 tỉ USD. + Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ NAFTA và Liên minh châu Âu EU có số dân khá đông 435,7 và 459,7 triệu người, GDP cũng khá lớn 13323,8 tỉ USD và 12690,5 tỉ USD.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Bài 3. Một số vấn đề mang tính chất toàn cầu.
- Bài 4. Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
- Bài 5. Một số vấn đề của châu lục và khu vực