Tập làm thơ tám chữ (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 9
Tập làm thơ tám chữ ( Bài 1 )
Mẹ của con Sinh con ra trong bao nhiêu khó nhọc Nuôi con lớn với khát vọng tràn đầy Mẹ! Mẹ của con đêm ngày vất vả Thức khuya dậy sớm mong con nên người.
Xem thêmTập làm thơ tám chữ (Bài 2)
Sông Hồng, nhớ! Sớm nay gió lộng sông Hồng lạnh quá Sóng cuộn phù sa bồi đắp đôi bờ Cánh buồm xa phấp phới qua ngày tháng Thấp thoáng đâu đây bóng ai vẫn chờ.
Xem thêmTập làm thơ tám chữ (Bài 4)
Giao mùa Những chiếc lá mùa thu còn sót lại Rơi xuống đường trong cái lạnh mùa đông Sắc hoa vàng làm rực nắng dòng sông Con đường cũ ngập tràn trong ký ức Nên bâng khuâng tôi nhớ phút giao mùa.
Xem thêmTập làm thơ tám chữ (Bài 3)
Hoa giấy Hoa giấy đỏ khẽ rung nhẹ trước gió Nắng đến chơi hoa giấy toét miệng cười Có cô bé ngẩn ngơ đi qua ấy Ngắt hoa giấy để ngửi kìa, lạ chưa Cô bé đó tóc dài như làn gió Mắt sáng long lanh môi chúm chím đỏ Nhìn ngộ quá. Bé lại cười nữa ch
Xem thêmTập làm thơ tám chữ (Bài 5)
Tạm biệt Tạm biệt nhé những giá lạnh mùa đông Tạm biệt nhé những gốc bàng lá đỏ Tạm biệt nhé những áo bông thương nhớ Cùng đón chào những tiếng gọi xuân sang Nụ hồng e thẹn, chúm chím mai vàng Khoe hương sắc giữa đất trời lộng gió Với từng hạt
Xem thêmSoạn bài: Tập làm thơ tám chữ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CÂU 1: Thể thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng có tám chữ. CÂU 2: Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách vần chân, vần lưng nhưng phổ biến nhất vẫn là vần chân những chữ in đậm là vị trí gieo vần; được gieo liên tiếp hoặc gián cách hoặc kết hợp cả hai. CÂU
Xem thêmSoạn bài: Tập làm thơ tám chữ
CÂU 2 TRANG 149 SGK NGỮ VĂN 9 TẬP 1: a. Mỗi dòng ở các đoạn thơ có 8 chữ. b. Có nhiều cách gieo vần vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách nhưng phổ biến nhất vẫn là gieo vần chân : Đoạn thơ a : vần chân liền tan – ngàn câu 2 – 3, bừng – rừng câu 6 – 7. Đoạn thơ b : vần chân liền học –
Xem thêmSoạn bài: Tập làm thơ tám chữ (Siêu ngắn)
CÂU 1 TRANG 149 NGỮ VĂN LỚP 9 TẬP 1: Đọc bài thơ CÂU 2 TRANG 149 NGỮ VĂN LỚP 9 TẬP 1: Trả lời câu hỏi a. Mỗi dòng ở các đoạn thơ có 8 chữ. b. Có nhiều cách gieo vần vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách nhưng phổ biến nhất vẫn là gieo vần chân : Đoạn thơ a : vần chân liền tan – ngàn câu 2
Xem thêmSoạn bài Tập làm thơ tám chữ - Soạn văn lớp 9
LUYỆN TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ ♦ Bài tập 1 Đoạn thơ trích ở bài THÁP ĐỔ của Tố Hữu. Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua Nâng đóa hồng màu xanh hương bát ngát Của ngày mai muôn thuở
Xem thêmSoạn bài Tập làm thơ tám chữ - Ngắn gọn nhất
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ 1. NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ CÂU HỎI B: Đoạn thơ của Thế Lữ gieo vần chân, liên tiếp: tan ngàn, mới gội, bừng – rừng, gắt – mật; đoạn thơ của Bằng Việt gieo vần chân, liên tiếp: về nghe, học – nhọc, bà – xa; đoạn thơ của Tố Hữu gieo vần chân, gián cách cách một câu mới có vầ
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!