Tập đọc: Trăng ơi... từ đâu đến? - Tiếng Việt lớp 4
Cảm nghĩ của em về bài thơ "Trăng ơi... từ đâu đến" của Trần Đăng Khoa
Thuở nhỏ, Trần Đăng Khoa có một số bài thơ trăng, trong đó bài thơ ngũ ngôn Trăng ơi... từ đâu đến? là đặc sắc hơn cả. Bài thơ có 6 khổ thơ, thì câu thơ Trăng ơi... từ đâu đến? lược điệp lại đến 4 lần, gợi lên bao cảm xúc bâng khuâng và mênh mang, mênh mang. Cái không gian mà vầng trăng xuất hiện th
Cảm thụ của em về hình tượng vầng trăng trong bài thơ "Trăng ơi... từ đâu đến?" của Trần Đăng Khoa
Trần Đăng Khoa có 2 bài thơ Trăng: bài Trăng sáng sân nhà em viết năm lên 8 tuổi, và bài Trăng ơi... từ đâu đến? viết năm lên 10 tuổi, vào một đêm trung thu đẹp. Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ, gồm có 6 khổ thơ. Câu Trăng ơi... từ đâu đến? được điệp lại 5 lần, đều đứng đầu khổ thơ 15. Trăng đư
Soạn bài Trăng ơi... Từ đâu đến ? - Soạn tiếng việt lớp 4
TÌM HIỂU BÀI: CÂU 1 : TRONG HAI KHỔ THƠ ĐẦU, TRĂNG ĐƯỢC SO SÁNH VỚI NHỮNG GÌ? Trăng được so sánh với “quả chín hồng” và “tròn như mắt cá”. CÂU 2 : VÌ SAO TÁC GIẢ NGHĨ TRĂNG ĐẾN TỪ CÁNH ĐỒNG XA, TỪ BIỂN XANH? Là vì: Trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà hoặc trăng đến từ biển xanh
Soạn bài: Trăng ơi...từ đâu đến? trang 107 SGK Tiếng Việt 4 tập 2
NỘI DUNG: Tình cảm yêu mến, sự gần gũi của tác giả với ánh trăng, sự cảm nhận độc đáo về nguồn gốc của trăng. LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. TRONG HAI KHỔ THƠ ĐẦU TRĂNG ĐƯỢC SO SÁNH VỚI NHỮNG GÌ? TRẢ LỜI: Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với quả chín treo trước nhà và như mắt cá chẳng bao giờ chớp mi.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- Tập đọc: Đường đi Sa Pa
- Chính tả (Nhớ-viết): Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4..?
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
- Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng
- Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
- Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
- Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật