Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên - Tiếng Việt lớp 3

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài Nhà rông ở Tây Nguyên trang 127 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

1. VÌ SAO NHÀ RÔNG PHẢI CHẮC VÀ CAO ? TRẢ LỜI: Nhà rông phải cắc và cao để voi đi qua không đụng sàn và khi múa cồng chiêng, giáo không vướng mái. 2. GIAN ĐẦU CỦA NHÀ RÔNG ĐƯỢC TRANG TRÍ NHƯ THẾ NÀO ? TRẢ LỜI: Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo giỏ mây đựng hòn đá thần, quanh hòn

Soạn bài Tập đọc: Nhà Rông ở Tây Nguyên- Soạn tiếng việt lớp 3

   1. VÌ SAO NHÀ RÔNG PHẢI CHẮC VÀ CAO?    Nhà Rông phải chắc và cao là vì: Đây là nơi tập trung hội họp sinh hoạt nhảy múa của dân làng. Chắc là để sử dụng lâu dài chống lại gió bão do thiên tai gây ra. Cao là để voi đi qua không đụng sàn và khi nhảy múa ngọn giáo không vướng mái.    2. GIAN ĐẦU CỦ

Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!