Tập đọc: Dòng sông mặc áo - Tiếng Việt lớp 4

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Tập đọc: Dòng sông mặc áo. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Tập đọc: Dòng sông mặc áo. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Cảm nhận của em về bài thơ "Dòng sông mặc áo " của Nguyễn Trọng Tạo

Viết về dòng sông quê mẹ, Tế Hanh có bài thơ Nhớ con sông quê hương, Hoài Vũ có bài Vàm cỏ Đông, Vũ Duy Thông có bài Bè xuôi sông La... Đó là những bài thơ hay mang nặng tình quê hương. Bài thơ Dòng dông mặc áo của Nguyễn Trọng Tạo cũng là một bài thơ đem đến cho ta nhiều thương mến. Dòng sông mặc á

Soạn bài Dòng sông mặc áo - Soạn tiếng việt lớp 4

TÌM HIỂU BÀI: CÂU 1 : VÌ SAO TÁC GIẢ NÓI LÀ DÒNG SÔNG “ĐIỆU”?    Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người thay áo để làm duyên làm dáng. CÂU 2 : MÀU SẮC CỦA DÒNG SÔNG THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO TRONG MỘT NGÀY?   Có thể nói trong một ngày dòng sông luôn thay đổi màu sắc:   Nắng lên áo lụa đào

Soạn bài: Dòng sông mặc áo trang 118 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

NỘI DUNG: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê. LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. VÌ SAO TÁC GIẢ NÓI LÀ DÒNG SÔNG ĐIỆU? TRẢ LỜI: Tác giả nói dòng sông điệu vì nó cứ liên tục thay đổi màu sắc trong ngày, giống như con người đổi màu áo. 2. MÀU SẮC CỦA DÒNG SÔNG THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO TRONG NGÀY? TRẢ LỜI: Màu sắc của dòn

Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Tập đọc: Dòng sông mặc áo trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!