Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc) (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 7

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc). Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc). Mời các em cùng theo dõi nhé!

Hướng dẫn soạn bài Sau phút chia li Ngữ văn 7

CUNGHOCVUI trước khi đi vào soạn bài SAU PHÚT CHIA LI NGỮ VĂN 7 sẽ đi vào phân chia bố cục: Phần 1 4 câu đầu: Nỗi buồn trống trải của lòng người trước cuộc chia li Phần 2 4 câu tiếp: Nỗi buồn xót xa, quyến luyến Phần 3 còn lại: Nỗi sầu trước cảnh vật rộng lớn [hướng dẫn soạn bài sau phút chia li ngữ

Xem thêm

Soạn bài: Sau phút chia li

CÂU 1 TRANG 92 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 1:    Bài thơ được viết theo thể song thất lục bát: một khổ 4 câu với hai câu 7 tiếng song thất và một cặp 68 lục bát.     Hiệp vần :        + Chữ cuối của câu 7 trên vần dưới chữ thứ 5 câu 7 dưới        + Chữ cuối của câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8        + Chữ c

Xem thêm

Cảm nhận về đoạn Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc - Đặng Trần Côn)

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN SAU PHÚT CHIA LI TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC ĐẶNG TRẦN CÔN Chinh phụ ngâm khúc là một tác phẩm chữ Hán nổi tiếng của Đặng Trần Côn, được sống tác vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII, sau đó được dịch sang chữ Nôm và được đánh giá là một trong những tác phẩm xuất sắc của văn học trung đại

Xem thêm

Soạn bài: Sau phút chia li (siêu ngắn)

Khúc ngâm 1 4 câu đầu: nỗi trống trải của lòng người trước thực tế chia li phũ phàng Khúc ngâm 2 4 câu tiếp: nỗi xót xa trong cách trở núi sông Khúc ngân 3 4 câu cuối: nỗi sầu thương trước bao cảnh vật CÂU 1 TRANG 92 NGỮ VĂN 7 TẬP 1: Đoạn thơ dịch được trích theo thể song thất lục bát gồm hai câ

Xem thêm

Cảm nhận khi đọc đoạn trích Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc)

   Trong văn chương từ khúc Việt Nam, Chinh phụ ngâm khúc nổi lên như một viên kim cương óng ánh sắc màu. Cả bản nguyên tác chữ Hán của Đặng Trần Côn và bản diễn nôm của Đoàn Thị Điểm đều là những kiệt tác nghệ thuật bất hủ. Chinh phụ ngâm khúc ra đời vào đầu thế kỉ XVIII, cái thời mà chiến tranh lo

Xem thêm

Bài thơ: Sau phút chia li - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

[Bài thơ: Sau phút chia li Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Đặng Trần Côn chưa rõ năm sinh, năm mất, quê ở làng Nhân Mục, nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII Ngoài sáng tác chính là Chinh phụ ngâm, ông còn sáng tác thơ chữ Hán

Xem thêm

Phân tích bài Sau phút chia li

   Đoạn trích Sau phút chia li của Đặng Trần Côn mang giá trị nhân đạo sâu sắc. Tuy ngắn ngủi nhưng cũng đủ để thể hiện tâm trạng, nỗi đau xót của người vợ sau phút chia li để chồng ra chiến trận. Qua đó tác phẩm còn thể hiện cái nhìn nhân văn, cảm thông sâu sắc của tác giả.    Khi đất nước xảy chiế

Xem thêm

Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc)

    Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của ngươi vợ có chồng ra trận. Từ việc diễn tả một cách xúc động và đầy cảm thông nỗi sầu chia li của người vợ trẻ, tác phẩm đã có một giá trị tư tưởng sâu sắc, thể hiện ở cả hai nội dung: tố cáo chiến tranh và tình cảm nhân đạo. Từ thế kỉ XVI, giai cấp phong kiế

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Sau phút chia li

SAU PHÚT CHIA LI TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC ĐẶNG TRẦN CÔN I. TÁC GIẢ TÁC PHẨM Chinh phụ ngâm khúc nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Nhưng tác phẩm đã được diễn Nôm theo thể song thất lục bát, khá phổ biến trong giai đoạn từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX với các tác giả như Đoàn Thị Điểm,

Xem thêm

Phân tích nỗi sầu chia li của người vợ trong Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc).

   Trong văn học Việt Nam, nỗi sầu chia li đã được nhiều tác giả quan tâm và phản ánh. Nguyễn Dữ có những dòng về sự ngóng trông của người vợ có chồng đi chinh chiến: Ngày qua tháng lại, thoát đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn ngoài vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không sao ngă

Xem thêm

Soạn bài Sau phút chia li- Soạn văn lớp 7

   1: CĂN CỨ VÀO LỜI GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THỂ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT Ở CHÚ THÍCH, HÃY NHẬN DẠNG THẾ THƠ CỦA ĐOẠN THƠ DỊCH VỀ SỐ CÂU, SỐ CHỮ TRONG CÁC CÂU VÀ CÁCH HIỆP VẦN TRONG MỘT KHỔ THƠ.    Đoạn thơ dịch được trích viết theo thể song thất lục bát, gồm hai câu bảy chữ song thất tiếp đến hai câu sá

Xem thêm

Vẻ đẹp ngôn từ của Sau phút chia li (Chinh phụ ngâm khúc).

      Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của người phụ nữ có chồng ra trận. Cả một khúc ngâm dài như thế mà mỗi dòng thơ đều ánh lên vẻ đẹp kì ảo của ngôn từ. Vẻ đẹp ấy đã lấp lánh toả ánh hào quang suốt mấy trăm năm. Đoạn trích Sau phút chia li được coi là đoạn thơ tiêu biếu nhất của tác phẩm. Có thể

Xem thêm

Soạn bài Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc)

1. CĂN CỨ VÀO LỜI GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THỂ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT Ở CHÚ THÍCH, HÃY NHẬN DẠNG THẾ THƠ CỦA ĐOẠN THƠ DỊCH VỀ SỐ CÂU, SỐ CHỮ TRONG CÁC CÂU VÀ CÁCH HIỆP VẦN TRONG MỘT KHỔ THƠ. TRẢ LỜI: Đoạn thơ dịch được trích viết theo thể song thất lục bát.  Số câu, số chữ: gồm hai câu bảy chữ song thấ

Xem thêm

Hãy chỉ rõ và cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau trong văn bản Sau phút chia li

HÃY CHỈ RÕ VÀ CHO BIẾT TÁC DỤNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG NHỮNG CÂU THƠ SAU TRONG VĂN BẢN SAU PHÚT CHIA LI Hãy chỉ rõ và cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau trong văn bản Sau phút chia li của Đoàn Thị Điểm “Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy

Xem thêm

Phân tích bài sau phút chia li tác giả Đặng Trần Côn

Đoạn trích Sau phút chia li của Đặng Trần Côn mang giá trị nhân đạo sâu sắc. Tuy ngắn ngủi nhưng cũng đủ để thể hiện tâm trạng, nỗi đau xót của người vợ sau phút chia li để chồng ra chiến trận. Qua đó tác phẩm còn thể hiện cái nhìn nhân văn, cảm thông sâu sắc của tác giả. Hãy Cunghocvui.com tìm hiểu

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc) trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan