Những câu hát châm biếm (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 7
Luyện tập: Những câu hát châm biếm trang 53 SGK Ngữ văn 7
1. NHẬN XÉT VỀ SỰ GIỐNG NHAU CỦA 4 BÀI CA DAO, EM ĐỒNG Ý VỚI Ý KIẾN NÀO? Nhận xét về sự giống nhau của bốn bài ca dao, trong các ý kiến đã nêu, em đồng ý với ý kiến sau: a Cả bốn bài đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm. 2. NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM NÓI TRÊN CÓ ĐIỂM GÌ GIỐNG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN? N
Xem thêmSoạn bài: Những câu hát châm biếm
CÂU 1 TRANG 52 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 1: Hình ảnh “chú tôi” ở bài 1 : nghiện rượu, nghiện chè, nghiện ngủ, lười biếng. Ý nghĩa hai dòng đầu : Thể hiện một hình ảnh đối lập với nhân vật “chú tôi” được giới thiệu sau đó : một cô gái đẹp cô yếm đào, hay lam hay làm. Bài châm biếm hạng người ham
Xem thêmSoạn bài: Những câu hát châm biếm (siêu ngắn)
CÂU 1 TRANG 52 NGỮ VĂN 7 TẬP 1: Bài 1 giới thiệu về chú tôi trong chân dung giễu cợt mỉa mai + hay tửu hay tăm: nghiện rượu + hay nước chè đặc: nghện nước chè đậm + hay nằm ngủ trưa, Ngày thì ước những ngày mưa / Đêm thì ước những đem thừa trống canh: lười nhác Hai dòng đầu vừa để bắt vần
Xem thêmSoạn bài Những câu hát châm biếm - Ngắn gọn nhất
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: CÂU 1: Bài 1 giới thiệu về chú tôi là “người hay” nghĩa là giỏi, ham, thích, nghiện nhiều thứ: rượu, chè, ngủ trưa. Chú còn là người rất “giàu mơ ước” mà toàn mơ để không phải đi làm, để ngủ cho đã mắt. Hai dòng đầu là câu hỏi của cái cò khi đang lặn lội nơi bờ ao gặp cô gái
Xem thêmNhững câu hát châm biếm - Nội dung, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
[Những câu hát châm biếm Nội dung, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm][Những câu hát châm biếm Nội dung, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] 1. GIÁ TRỊ NỘI DUNG “Những câu hát châm biếm” đã thể hiện khá tập trung nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. Những câu
Xem thêmSoạn bài: Những câu hát châm biếm trang 51 SGK Ngữ Văn 7
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bài 1 “giới thiệu” chú tôi là người hay nghĩa là giỏi, nhưng cũng có nghĩa là thích, ham, nghiện nhiều thứ: nghiện rượu, nghiện chè, lại nghiện cả… ngủ trưa! Không những thế, chú còn là người rất “giàu ước mơ” – mà toàn mơ để … không phải đi làm, để ngủ cho đã mắt! Bài ca dao
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Những câu hát châm biếm
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I. VỀ THỂ LOẠI 1. CA DAO, DÂN CA là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay còn phân biệt ca dao và dân ca: Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngo
Xem thêmSoạn bài Những câu hát châm biếm
1: BÀI 1 “GIỚI THIỆU” VỀ “CHÚ TÔI” NHƯ THẾ NÀO? HAI DÒNG ĐẦU CÓ Ý NGHĨA GÌ? BÀI NÀY CHÂM BIẾM HẠNG NGƯỜI NÀO TRONG XÃ HỘI? TRẢ LỜI: “Giới thiệu” về chú tôi để rêu rao cầu hôn, chân dung gồm mấy nét giễu cợt, mỉa mai như sau: “Hay tửu hay tăm”: nghiện rượu. “Hay nước chè đặc” nghiện chè đậm. “Hay
Xem thêmSoạn bài Những câu hát châm biếm - Soạn văn lớp 7
1: BÀI 1 “GIỚI THIỆU” VỀ “CHÚ TÔI” NHƯ THẾ NÀO? HAI DÒNG ĐẦU CÓ Ý NGHĨA GÌ? BÀI NÀY CHÂM BIẾM HẠNG NGƯỜI NÀO TRONG XÃ HỘI? Bài 1 “Giới thiệu” về chú tôi để rêu rao cầu hôn, chân dung gồm mấy nét giễu cợt, mỉa mai như sau: “Hay tửu hay tăm”: nghiện rượu. “Hay nước chè đặc”: nghiện chè đậm. “
Xem thêmPhân tích Những câu châm biếm
Trong ca dao dân ca, ngoài những câu hát yêu thương, tình nghĩa, những câu hát than thân... còn nhiều câu hát mang nội dung hài hước, châm biếm nhằm phơi bày các hiện tượng ngược đời, phê phán những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng ngược đời, những thói hư tật xấu, những hạng người v
Xem thêmPhát biểu cảm nghĩ về Những câu hát châm biếm
Trong ca dao dân ca, ngoài những câu hát yêu thương, tình nghĩa, những câu hát than thân... còn nhiều câu hát mang nội dung hài hước, châm biếm nhằm phơi bày các hiện tượng ngược đời, phê phán những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng ngược đời, những thói hư tật xấu, những hạng ngườ
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!