Dấu gạch ngang (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 7

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Dấu gạch ngang. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Dấu gạch ngang. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài: Dấu gạch ngang (siêu ngắn)

a. Đánh dấu bộ phận giải thích b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật c. Dùng liệt kê công dụng của dấu chấm lửng d. Nối các bộ phận trong liên danh tên ghép 1. Tác dụng của dấu gạch nối trong từ Varen nối các tiếng trong phiên âm nước ngoài thuộc hệ ngôn ngữ Ấn Âu 2. Cách viết của dấu gạch nối

Xem thêm

Soạn bài Dấu gạch ngang - Ngắn gọn nhất

I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG: A. Đánh dấu bộ phận giải thích. b. Lời nói trực tiếp của nhân vật c. Được dùng để thực hiện phép liệt kê d. Nối các bộ phận trong một liên danh. II. PHÂN BIỆT DẤU GẠCH NGANG VỚI DẤU GẠCH NỐI: CÂU 1. Dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Varen được dùng để nối các tiến

Xem thêm

Soạn bài: Dấu gạch ngang

a, Dấu gạch ngang được dùng để chú thích b, Dấu gạch ngang dùng trước trích dẫn lời nói của nhân vật c, Dấu gạch ngang dùng để liệt kê d, Dấu gạch ngang để nối các từ 1. Dấu gạch nối giữa tiếng Va ren được dùng để tách âm đọc, trong tên riêng nước ngoài của nhân vật 2. Dấu gạch nối này khác với dấu

Xem thêm

Soạn bài: Dấu gạch ngang

   Dấu gạch ngang được dùng trong các câu :    A. đánh dấu bộ phận chú giải    B. đánh dấu lời thoại trực tiếp    C. đánh dấu đầu dòng trong thao tác liệt kê    D. nối các bộ phận thành cặp CÂU 1 TRANG 130 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 2:    Trong ví dụ d ở mục I, dấu gạch nối trong từ Varen

Xem thêm

Soạn bài Dấu gạch ngang trang 129 SGK Ngữ văn 7

I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG TRONG MỖI CÂU SAU, DẤU GẠCH NGANG ĐƯỢC DÙNG ĐỂ LÀM GÌ? a Đẹp quá đi, mùa xuân ơi mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]. Vũ Bằng  b Có người khẽ nói: Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: Mặc kệ! Phạm Duy Tốn c Dấu chấm lửng được dùng để: Tỏ ý còn nhiều sự vật

Xem thêm

Dấu gạch ngang-soạn văn 7

CÂU 1. HÃY NÊU CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG TRONG NHỮNG CÂU    A MÙA XUÂN CỦA TÔI – MÙA XUÂN BẮC VIỆT, MÙA XUÂN CỦA HÀ NỘI – LÀ MÙA XUÂN CÓ MƯA RIÊU RIÊU, GIÓ LÀNH LẠNH, CÓ TIẾNG NHẬN KÊU TRONG ĐÊM XANH, CÓ TIẾNG TRỐNG CHÈO VỌNG LẠI NHỮNG THÔN XÓM XA XA, CÓ CÂU HÁT HUÊ TÌNH CỦA CÔ GÁI ĐẸP NHƯ THƠ MỘ

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Dấu gạch ngang trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan