Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 7
Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Xác định chủ ngữ và ý nghĩa của nó : A. “Mọi người” : chủ thể của hoạt động “yêu mến em” B. “Em” : là đối tượng được hoạt động “yêu mến” tác động vào. Em sẽ chọn câu b. Vì câu trước đang nói về Thủy, câu sau tiếp tục nói về Thủy thì hợp logic hơn.
Xem thêmSoạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (siêu ngắn)
1. Xác định chủ ngữ của các câu văn đã cho a. Mọi người b. Em 2. Ý nghĩa của chủ ngữ trong hai câu trên khác nhau như sau Chủ ngữ ở câu a thực hiện hành động yêu mến đối tượng em Chủ ngữ ở câu b là đối tượng nhận được sự yêu mến của mọi ngừơi 1. Chọn câu b 2. Giải thích: ý nghĩa của câu b là mọi n
Xem thêmSoạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Ngắn gọn nhất
I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG: CÂU 1. Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau: a. Mọi người yêu mến em. CN: Mọi người VN: yêu mến em. b. Em được mọi người yêu mến. CN: Em VN: được mọi người yêu mến. CÂU 2. Ý nghĩa của chủ ngữ: Ở câu a: chủ ngữ thực hiện hành động muốn hướng đến người khác c
Xem thêmChuyển đổi câu chủ động thành câu bị động- soạn văn 7
TÌM CÂU BỊ ĐỘNG TRONG CÁC ĐOẠN TRÍCH DƯỚI ĐÂY. GIẢI THÍCH VÌ SAO TÁC GIẢ CHỌN CÁCH VIẾT NHƯ VẬY. TINH THẦN YÊU NƯỚC CŨNG NHƯ CÁC THỨ CỦA QUÝ. CÓ KHI ĐƯỢC TRƯNG BÀY TRONG TỦ KÍNH, TRONG BÌNH PHA LÊ, RÕ RÀNG DỄ THẤY. NHƯNG CŨNG CÓ KHI CẤT GIẤU KÍN ĐÁO TRONG RƯƠNG, TRONG HÒM.
Xem thêmSoạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG A. Chủ ngữ là Mọi người là chủ thể của hành động yêu mến B. Chủ ngữ là Em là đối tượng của hành động yêu mến Câu 1 là câu chủ động, câu 2 là câu bị động. II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG CÂU 1: Chọn câu b Em được mọi người yêu mến CÂU 2:
Xem thêmSoạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
CÂU 1 TRANG 64 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 2: Giống : cùng nội dung miêu tả, cùng thiếu chủ thể hành động. Khác : câu a sử dụng từ “được” còn câu b thì không. CÂU 2 TRANG 64 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 2: Quy tắc chuyển câu chủ động sang bị động : Xem Ghi nhớ SGK – trang 64 CÂU 3 TRA
Xem thêmSoạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo - siêu ngắn)
1. Cả hai câu Giống nhau: đều là câu bị động Khác nhau câu a có thêm từ được 2. Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động Chuyển từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị,được vào sau cụm từ ấy Chuyển từ ,cụm từ chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắ
Xem thêmSoạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG 1. XÁC ĐỊNH CHỦ NGỮ CỦA MỖI CÂU SAU: a Mọi người yêu mến em. b Em được mọi người yêu mến. TRẢ LỜI: a Mọi người b Em 2. Ý NGHĨA CỦA CHỦ NGỮ TRONG CÁC CÂU TRÊN KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO? TRẢ LỜI: a. Chủ ngữ là Mọi người là chủ thể của hành động yêu mến b. Chủ ngữ là Em l
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. KIẾN THỨC CƠ BẢN a Tìm chủ ngữ trong các câu sau: 1 Mọi người yêu mến em. 2 Em được mọi người yêu mến. GỢI Ý: Mọi người / yêu mến em. Mọi người / yêu mến em. C V Em / được mọi người yêu mến. C V b Chủ ngữ củ
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!