Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích) (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 7
Luyện tập: Bài ca Côn Sơn trang 81 SGK Ngữ Văn 7
BÀI TẬP. CÁCH VÍ VON TIẾNG SUỐI CỦA NGUYỀN TRÃI TRONG HAI CÂU THƠ “CÔN SƠN SUỐI CHẢY RÌ RẦM, TA NGHE NHƯ TIẾNG ĐÀN CẦM BÊN TAI” VÀ CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG CÂU THƠ “TIẾNG SUỐI TRONG NHƯ TIẾNG HÁT XA” CẢNH KHUYA CÓ GÌ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU? So sánh cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong hai câu thơ C
Xem thêmSoạn bài: Bài ca Côn Sơn
CÂU 1 TRANG 80 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 1: Bài thơ viết theo thể lục bát : tối thiểu có một cặp câu 6lục8bát. Cách hiệp vần: tiếng cuối của câu sáu vần với tiếng thứ sáu của câu tám, tiếng cuối của câu tám lại vần với tiếng cuối của câu sáu. CÂU 2 TRANG 80 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 1: Đoạn thơ có năm từ ta :
Xem thêmSoạn bài: Bài ca Côn Sơn (siêu ngắn)
Phần 1 4 câu thơ đầu: Cảnh thiên nhiên Côn Sơn Phần 2 4 câu thơ cuối: Con người trong thiên nhiên Côn Sơn CÂU 1 TRANG 80 NGỮ VĂN 7 TẬP 1: Thể thơ trong đoạn trích Côn Sơn ca là thể thơ lục bát Lục bát là một câu sáu một câu tám, chữ cuối câu sáu vần với chữa sáu câu tám , chữ cuối câu támcuar cặ
Xem thêmTham khảo soạn bài Bài ca Côn Sơn lớp 7 tập 1 - Ngữ văn
Ở bài này CUNGHOCVUI gửi bạn tham khảo SOẠN BÀI BÀI CA CÔN SƠN LỚP 7 TẬP 1 của Nguyễn Trãi, bài soạn sẽ đi vào trả lời chi tiết 5 câu hỏi trong SGK yêu cầu. Và trước tiên chúng sẽ đi vào tìm hiểu bố cục bài thơ: Phần 1 4 câu thơ đầu: Cảnh thiên nhiên Côn Sơn Phần 2 4 câu thơ cuối: Con người trong th
Xem thêmNêu xuất xứ, Chủ đề, thể thơ bài "Côn Sơn Ca" của Nguyễn Trãi
NÊU XUẤT XỨ, CHỦ ĐỀ, THỂ THƠ BÀI CÔN SƠN CA CỦA NGUYỄN TRÃI Nguyễn Trãi sinh năm 1380 và mất năm 1442, trong vụ án thảm khốc Lệ Chi Viên. Những năm cuối đời, Nguyễn Trãi về Côn Sơn ở ẩn. Thuở ấu thơ ông đã từng sống với mẹ và ông ngoại tướng công Trần Nguyên Đán tại động Thanh Hư, vùng rừng núi Côn
Xem thêmSoạn bài Bài ca Côn Sơn - Ngắn gọn nhất
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: CÂU 1: Thể thơ: lục bát một câu 6 chữ và một câu 8 chữ, không giới hạn định số câu. Vần: Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu của câu 8, chữ cuối câu 8 của cặp câu trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp câu dưới và tính chung cứ hai câu thì đổi vần mà vần là vần bằng. CÂU 2: Tron
Xem thêmGiới thiệu một vài nét về cuộc đời, sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP VÀ THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai, con đầu của Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại của tướng công Trần Nguyên Đán. Ông sinh năm 1380, quê ở làng Nhị Khê, thuộc huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Năm 1400, Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh Tiến sĩ, cùng
Xem thêmPhân tích bài ca Côn Sơn
Nguyễn Trãi nhà văn hóa, nhà thơ lớn của dân tộc. Ông để lại số lượng tác phẩm đồ sộ, phong phú. Bên cạnh những tác phẩm thể hiện lòng yêu nước, thương dân thiết tha còn có một mảng sáng tác khác thể hiện tâm hồn rất thi sĩ của ông đó là mảng đề tài sáng tác về thiên nhiên, qua đó thể hiện lòng y
Xem thêmBài thơ: Bài ca Côn Sơn - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
[Bài thơ: Bài ca Côn Sơn Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Nguyễn Trãi sinh năm 1380, mất năm 1442, hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh Quê quán: quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương; sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, t
Xem thêmNhân vật ta trong Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn Trãi).
Đọc Bài ca Côn Sơn, ta không khỏi ngỡ ngàng trước cái ta, Nguyễn Trãi, một cái ta thấm đượm cái tình của tâm hồn thanh cao, trong sáng. Nguyễn Trãi là người suốt đời ôm ấp một lí tưởng cao đẹp: lí tưởng vì dân vì nước. Nỗi niềm dân nước thường trực canh cánh khôn nguôi trong ông: Bui một tấc lò
Xem thêmSuy nghĩ về 12 câu đầu bài Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi
SUY NGHĨ VỀ 12 CÂU ĐẦU BÀI CÔN SƠN CA CỦA NGUYỄN TRÃI. Phiên âm: Côn Sơn ca Địch nghĩa: Côn Sơn hữu tuyền, Kì thanh lãnh lãnh nhiên, Ngô dĩ vi cầm huyền. Côn Sơn hữu thạch Vũ tẩy đài phô bích, Ngô dĩ vi đạm tịch Nham trung hữu tùng Vạn Lí thúy đồng đồng Ngô ư thị hồ uyển, tức kì trung Lâm trung hữu
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Bài ca Côn Sơn
BÀI CA CÔN SƠN CÔN SƠN CA NGUYỄN TRÃI I. TÁC GIẢ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI 1380 1442, người thôn Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Ông là một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có nhưng cũng là người phải chịu cái án oan vào loại
Xem thêmSoạn bài Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích)
1. EM HÃY DỰA VÀO LỜI GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THỂ THƠ LỤC BÁT Ở CHÚ THÍCH ĐỂ NHẬN DẠNG THỂ THƠ CỦA ĐOẠN THƠ ĐƯỢC TRÍCH, DỊCH TRONG BÀI CA CÔN SƠN VỀ SỐ CÂU, SỐ CHỮ TRONG CÂU, CÁCH GIEO VẦN. TRẢ LỜI: Thể thơ của đoạn thơ được trích dịch trong bài Bài ca Côn Sơn là lục bát. Số câu: không hạn chế, nhưn
Xem thêmBài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
Đọc Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi ta bỗng nhớ đến Cảnh khuya của Hồ Chí Minh và đọc Cảnh khuya của Hồ Chí Minh, ta liên tưởng đến Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi. Vì sao vậy? Phải chăng hai kiệt tác thi ca là nơi gặp gỡ của hai tâm hồn nghệ sĩ lớn? Mở đầu hai tác phẩm nổi tiếng này là hai bức t
Xem thêmCảm nhận khi đọc Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi.
Bài ca Côn Sơn Côn Sơn ca là một bài thơ chữ Hán nổi tiếng. Có lẽ Nguyễn Trãi viết bài thơ này trong thời kì ông cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn để giữ cho tâm hồn được thanh cao, trong sạch. Đối với Nguyễn Trãi, Côn Sơn là một miền đất có sức hút kì lạ. Chẳng thế mà hai lần cáo quan về ở ẩn, ông đều
Xem thêmSoạn bài Bài ca Côn Sơn- Soạn văn lớp 7
1: EM HÃY DỰA VÀO LỜI GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THỂ THƠ LỤC BÁT Ở CHÚ THÍCH ĐỂ NHẬN DẠNG THỂ THƠ CỦA ĐOẠN THƠ ĐƯỢC TRÍCH, DỊCH TRONG BÀI CA CÔN SƠN VỀ SỐ CÂU, SỐ CHỮ TRONG CÂU, CÁCH GIEO VẦN. Thể thơ của đoạn thơ được trích dịch trong bài Bài ca Côn Sơn là thể lục bát. Lục bát nghĩa là sáu tám,
Xem thêmPhát biểu cảm nghĩ về Bài ca Côn Sơn
Nguyễn Trãi 1380 1442 hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc xã Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Gia đình đến lập nghiệp ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây và Nguyễn Trãi được sinh ra tại đây. Năm 1400, ông đậu thái học sinh và ra làm quan trong triều nhà Hồ. Sau
Xem thêmCảm nghĩ của em về Bài ca Côn Sơn
Bài ca Côn Sơn Côn Sơn ca là một bài thơ chữ Hán nổi tiếng. Có lẽ Nguyễn Trãi viết bài thơ này trong thời kì ông cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn để giữ cho tâm hồn được thanh cao, trong sạch. Hãy Cunghocvui.com tìm hiểu BÀI CA CÔN SƠN qua bài phân tích dưới đây BÀI CA CÔN SƠN I. NGUYỄN TRÃI hiệu ức
Xem thêmPhân tích bài thơ Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi
Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Côn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm. Trong ghềnh thông mọc như nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta năm. Trong rừng có bóng trúc râm, Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn. Về đi sao chẳng sớm toan, Nửa đời vướng bụi trần hoà
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!